Bào chế THUYỀN THOÁI (xác ve sầu) Cryptotympana pustulata

THUYỀN THOÁI (xác ve sầu) Tên khoa học: Cryptotympana pustulata Fabricius; Họ ve sầu (Cicadae) Bộ phận dùng: Xác lột của con ve sầu khi lấy ở dưới đất lên. Xác khô, vàng, còn nguyên con, không vụn nát là tốt. Kim thuyền thoái màu vàng là thứ tốt nhất, nhưng hiếm có. Thuyền hoa là xác ve có rác đất lâu ngày, có một mầm cây cỏ mọc ở trong. Thành phần hóa học: Có chất kitin, còn chưa nghiên cứu rõ hoạt chất. Tính vị – quy kinh: … Xem tiếp

Bào chế Ý DĨ NHÂN (bo bo) Coix lachryma-jobi L.; Họ lúa (Poaceae)

Ý DĨ NHÂN (bo bo) Tên khoa học: Coix lachryma-jobi L.; Họ lúa (Poaceae) Bộ phận dùng: Nhân hạt. To, khô, chắc đều, sạch vỏ, sạch cám, trắng như gạo nếp, không vụn nát quá, không lẫn tạp chất, không mốc mọt là tốt. Loại những hạt ý dĩ đá cứng, xay không vỡ. Thành phần hóa học: Có tinh bột, chất đạm, acid amin và chất béo. Tính vị – quy kinh: vị ngọt, tính hàn. Vào hai kinh phế, tỳ. Tác dụng: Lợi thủy, thanh nhiệt, kiện tỳ, … Xem tiếp

MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC BÀO CHẾ ĐÔNG DƯỢC

II. MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC BÀO CHẾ –   Bỏ các tạp chất lẫn lộn trong dược liệu: mốc, sâu mọt. –   Để dễ thái miếng, dễ bảo quản, dễ tán ra bột hoặc dễ nấu cao để chế thành thuốc. –   Bỏ bớt vài bộ phận không cần thiết của dược liệu và làm cho vị đó tinh khiết thêm lên (mạch môn bỏ lõi, ngưu tất bỏ đầu). –   Giảm bớt độc tính của dược liệu (mã tiền, bán hạ, hoàng nàn…). –   Thay đổi tính năng của vị … Xem tiếp

Bào chế dược liệu BẠCH VI-Cynanchum atratum Bunge.

BẠCH VI Tên khoa học: Cynanchum atratum Bunge.; Họ thiên lý (Asclepiadaceae) Bộ phận dùng: Rễ. Rễ thành chùm nhỏ, sắc trắng ngà. Không nhầm rễ bạch vi với rễ bạch tiền. Rễ bạch vi màu nâu, hơi mềm, hơi đắng và mặn; rễ bạch tiên ngọt hơn, màu trắng hơn, bẻ giòn hơn. Thành phần hóa học: chứa chất dầu. Tính vị – quy kinh: Vị đắng, mặn, tính bình. Vào kinh vị. Tác dụng: Thanh huyết nhiệt Chủ trị: Trị lậu huyết, âm hư phát nhiệt, chứng phong … Xem tiếp

Bào chế HOÀNG NÀN (vỏ doãn)-Strychnos gaulthierana Pierre

HOÀNG NÀN (vỏ doãn) Tên khoa học: Strychnos gaulthierana Pierre; Họ mã tiền (Loganiaceae) Bộ phận dùng: Vỏ cây. Dùng thứ vỏ khô, chắc, giòn, dày, rộng; vỏ ngoài vàng nhiều thì tốt, nếu xanh ẩm mốc thi xấu. Loại cây hoàng nàn ở Thanh Hóa, Nghệ An có vỏ dày rộng hơn các cây ở tỉnh khác. Không nên nhầm hoàng nàn với hoàng đàn (Dacrydium pierrei, họ Taxaceae). Hoàng đàn dùng gỗ mùi thơm, không độc, lợi tiểu. Thành phần hóa học: Alcaloid toàn phần lên tới 5,28%, … Xem tiếp

Bào chế LÔI HOÀNG-Omphalia tapidescens Schroeters

LÔI HOÀNG Tên khoa học: Omphalia tapidescens Schroeters; Họ nấm lỗ (Polyporaceae) Bộ phận dùng: Toàn cục. Lôi hoàng là một loại nấm sông gửi ở dưới gốc tre, lâu ngày hóa thành cục (cọ thử vào ngón tay cái hoặc ngón chân cái), vỏ ngoài sắc đen hoặc hơi đen nâu, ở trong sắc trắng, thịt cứng là thứ tốt, cắn vào răng thấy hơi có nước dính, ngậm lâu tan hết, có loại ở trong sắc tím đen, độc không dùng được. Thành phần hóa học: Có chất … Xem tiếp

Bào chế MẪU LỆ (vỏ hầu)-Ostrea sp.

MẪU LỆ (vỏ hầu) Tên khoa học: Ostrea sp.; Họ mẫu lệ (Ostridae) Bộ phận dùng: vỏ cứng con hầu to bằng bầu tay, dày, trắng xám không lẫn với các loại vỏ khác, không vụn la tốt. Thành phần – hóa học: có Carbonat calci (80 – 95%), phosphat calci v.v… Tính vị – quy kinh: Vị mặn, tính bình, hơi lạnh. Vào kinh can, đởm và thận. Tác dụng: Làm mềm khối cứng, cố tràng, hóa đờm. Chủ trị: Hóa đờm, trị băng huyết, bạch đới, di tinh, … Xem tiếp

Bào chế Ô ĐẦU Aconitum sinense Paxt.; Họ mao lương (Ranunculaceae)

Ô ĐẦU Tên khoa học: Aconitum sinensePaxt.; Họ mao lương (Ranunculaceae) Bộ phận dùng: rễ cái (vẫn gọi là củ). Rễ cái (còn gọi ) là củ mẹ): thu hối vào giữa hay cuối mùa xuân là tốt, nếu để qua mùa thì củ teo và xốp; thu hái về, cắt bỏ rễ con rửa sạch đất, phơi khô. + Ở Trung Quốc có nhiều loại cây ô đầu: A. fortuei, A. chinense Paxt, A. carmichaeli, mang nhiều tên khác nhau: xuyên 5 (mọc ở Tứ Xuyên), thảo ô (mọc … Xem tiếp

Bào chế TANG DIỆP (lá dâu) Morus alba L.; Họ dâu tằm (Moraceae)

TANG DIỆP (lá dâu) Tên khoa học: Morus alba L.; Họ dâu tằm (Moraceae) Bộ phận dùng: lá. Lá bánh tẻ (không già, không non), to, khô, nguyên lá màu xanh lục, không vàng úa, không sâu, không vụn nát là tốt. Thành phần hóa học: có caroten, tanin, rất ít tinh dầu, vitamin C, colin, adenin, trigonelin. Ngoài ra còn có pentosan, đường, calci malat và cacbonat. Tính vị – quy kinh: Vị ngọt, hơi đắng, tính hàn. Vào hai kinh can và phế. Tác dụng: Tán phong nhiệt, … Xem tiếp

Bào chế TIỀN HỒ Peucedanum decursivum

TIỀN HỒ Tên khoa học: Peucedanum decursivum Maxim (tiền hồ hoa tím) và Peucedanum praeruplorum Dum (tiền hồ hoa trắng); Họ hoa tán (Apiaceae) Bộ phận dùng: Rễ. Rễ khô, màu nâu xám, ruột mềm trắng, mùi thơm hắc, nhiều dầu thơm; không ẩm, mốc, mọt là tốt. Mới phát hiện cây có ở Lạng Sơn nhưng số lượng không nhiều. Cụ Tuệ Tĩnh dùng rễ cây chỉ thiên làm tiền hồ, rễ cây này không thơm. Thành phần hóa học: Hoa tím: Có nodakenitin, tinh dầu, tanin, đường, acid … Xem tiếp

YÊU CẦU CỦA VIỆC BÀO CHẾ ĐÔNG DƯỢC

III. YÊU CẦU CỦA VIỆC BÀO CHẾ Trần Gia Mô (1562) đời Minh có nói: “Bào chế cốt ở chỗ vừa chừng, non quá thì khó kiến hiệu, già quá thì mất khí vị”. Câu này là một cách ngôn mấu chốt cho tất cả mọi người làm công tác bào chế Đông dược. Nhưng thế nào gọi là vừa chừng. Đạt được danh từ này thật là khó: cắt, thái nên dầy hay mỏng, sao nên già hay non… Kỹ thuật bào chế đông dược trông qua thật là … Xem tiếp

Bào chế dược liệu BÁN HẠ-Pinellia ternata Breit.

BÁN HẠ Tên khoa học: Pinellia ternata Breit.; Họ ráy (Araceae) Bộ phận dùng: Thân rễ. Ở Việt Nam không có cây bán hạ Trung Quốc, ta thường dùng củ cây chóc chuột (Typhonium divaricatum, Decne, cùng họ), lá chia thành 3 thùy, củ to thì làm nam tinh, củ nhỏ bằng ngón tay làm bán hạ. Nhưng ta còn có cây chóc ri (Typhonium sp.), lá hình tam giác, thân rễ nhỏ bằng ngón tay thay bán hạ thì tốt hơn. Dùng thân rễ to hơn ngón tay cái … Xem tiếp

Bào chế HOÀNG TINH-Polygonatum kingianum coll. Et Hemsl;

HOÀNG TINH Tên khoa học: Polygonatum kingianum coll. Et Hemsl; Họ hành tỏi (Liliaceae) Bộ phận dùng: Thân rễ. Củ béo to có đốt ngứa khi chưa chế, không thối nát, sâu mọt. Không nhầm với củ dong (Maranta arundinaceac L). Bột hoàng tinh trắng, hình the to nhỏ không đều, vị nhạt, hay làm giả bằng bột củ dong. Thành phần hóa học: Tinh bột, chất đắng và đường. Tính vị – quy kinh: Sau khi bào chế vị ngọt, tính bình. Vào ba kinh tỳ, vị, phế. Tác … Xem tiếp

Bào chế LONG CỐT-Os draconis

LONG CỐT Tên khoa học: Os draconis Bộ phận dùng: Khối xương đã hóa đá (như đá vôi). Long cốt là thứ xương của loài động vật, chôn dưới đất lâu năm hóa đá, sắc trắng, chắc, cứng, có thứ sắc hơi nâu, xanh, vàng, hoặc lốm đốm, để vào đầu lưỡi thì dính chặt. Thành phần hóa học: chưa rõ. Tính vị – quy kinh: Vị ngọt, chát, tính bình. Vào 4 kinh can, đởm, tâm và thận. Tác dụng: Trấn kinh, cố sáp, thu liễm, sinh cơ (lên … Xem tiếp

Bào chế MIẾT GIÁP (mai cua đinh)

MIẾT GIÁP (mai cua đinh) Tên khoa học: Carapax Amydae Bộ phận dùng: Mai (mu ở trên). Mai cua đinh núi (Trionyx steindachneri) có gai trên lưng tốt hơn mai cua đinh nước (Trionyx senensis), đều thuộc họ Trionycidae. Mai sắc lục, giữa xương sống có 8 đôi sườn quanh rìa nhiều yếm, khô, sạch thịt, không hôi, không vụn nát, nặng được trên 250g là tốt. Thành phần hóa học: Có chất keratin, iod, sinh tố D. Tính vị – quy kinh: Vị mặn, tính bình, Vào ba kinh … Xem tiếp