Cách bào chế NHA ĐẢM TỬ (sầu đâu cứt chuột, sầu đâu rừng)

NHA ĐẢM TỬ (sầu đâu cứt chuột, sầu đâu rừng) Tên khoa học: Brucea javanica (L.) Merr (hoặc Brucea sumatrana Roxb).; Họ thanh thất (Simarubaceae) Bộ phận dùng: Quả. Quả nhỏ bằng hạt đậu xanh, vỏ cứng đen, nhăn nheo, trong có một nhân trắng ngà. Quả khô, không mọt là tốt. Cây nha đảm cao từ 1 – 2m. + Không nhầm với cây khổ luyện tử (Xuyên luyện tử) (Melia toesendan S.et Z. họ xoan), cây cao trên 10m. + Không nhầm với cây xoan nhà (Melia azedarach … Xem tiếp

Bào chế SƠN THÙ Cornus officinalis Sieb. et Zuce; Họ sơn thù du (Cornaceae)

SƠN THÙ Tên khoa học: Cornus officinalis Sieb. et Zuce; Họ sơn thù du (Cornaceae) Bộ phận dùng: Thịt của quả. Thịt khô, mềm, hồng hồng, không còn bột, không mốc mọt là tốt. Hiện nay có người tạm dùng thịt quả táo chua để thay thế. Thành phần hóa học: Có các chất chua (acid hữu cơ) và một glucosid gọi là cocnin, đường glucose và chất keo. Tính vị – quy kinh: Vị chua, tính bình. Vào 2 phần khí của 2 kinh can và thận. Tác dụng: … Xem tiếp

Bào chế THỔ PHỤC LINH (củ khúc khắc) Smilax glabra Roxb.; Họ (Smilacaceae)

THỔ PHỤC LINH (củ khúc khắc) Tên khoa học: Smilax glabra Roxb.; Họ (Smilacaceae) Bộ phận dùng: Thân rễ (vẫn gọi là củ). Củ có từng khúc, dài ngắn tròn dẹt không đều, khô, thịt mềm, mịn, đỏ nâu, đã gọt sạch gai tua, không mốc mọt, không vụn nát là tốt. Thành phần hóa học: Saponin, chất chát, chất nhựa và nhiều tinh bột. Tính vị – quy kinh: Vị ngọt nhạt, tính bình. Vào hai kinh can và vị. Tác dụng: Thanh nhiệt. Công dung: Trị thấp nhiệt, … Xem tiếp

Bào chế XẠ HƯƠNG

XẠ HƯƠNG Bộ phận dùng: xạ hương là một chất đặc lổn nhổn do hạch ở sát dương vật của một thứ cầy hương đực (có người còn gọi là hươu xạ) từ 3 tuổi trở lên (Moschus moschi-ferus L.), họ hươu xạ (Moschida). Con cầy hương giống con cầy cao chừng 50cm, dài 80 – 90cm, toàn thân màu vàng tro. Nó sông bằng những cây cỏ thơm, vì vậy người ta cho rằng nguồn gốc xạ là ở các cỏ thơm đó. Đi đến đâu nó tiết xạ … Xem tiếp

Bào chế ĐẠI HỒI-Illicium verum Hook.f.

ĐẠI HỒI Tên khoa học: Illicium verum Hook.f.; Họ hồi (Illiciaceae) Bộ phận dùng: Quả chín (vẫn gọi là hoa). Quả to hình bát giác, tám cánh xòe bằng và đều có hột. Quả sắc nâu hồng, mùi thơm nhiều, khô nguyên không gãy vụn là tốt. Thành phần hóa học: Quả chứa tinh dầu (từ 3 – 6%), chủ yếu là anethol, ngoài ra còn có safrol, terpineol, tecpen, chất đường v.v… Tính vị – quy kinh: Vị cay, tính ôn. Vào bốn kinh can, thận và tỳ, vị. … Xem tiếp

Bào chế HOÀNG CẦM-Scutellaria baicalensio Georgi.

HOÀNG CẦM Tên khoa học: Scutellaria baicalensio Georgi.; Họ hoa môi (Lamiaceae) Bộ phận dùng: Rễ. Rễ có hai loại: loại rễ già, trong rỗng đen, ngoài vàng gọi là khô cầm; loại rễ non giữa cứng chắc, mịn, ngoài vàng trong xanh và vàng gọi là điều cầm. Thứ to lớn hơn ngón tay là tốt. Thành phần hóa học: Scutelarin (hay woogonin), baicalin. Tính vị – quy kinh: Vị đắng, tính hàn. Vào sáu kinh tâm, phế, đại trường, tiểu trường, can và đởm. Tác dụng: Trừ nhiệt, … Xem tiếp

Bào chế KIM ANH TỬ-Rosa laevigata Michx

KIM ANH TỬ Tên khoa học: Rosa laevigata Michx.; Họ hoa hồng (Rosaceae) Bộ phận dùng: Quả. Quả to, cùi dày, gần ương ương (hơi vàng), khô là tốt. Thành phần hóa học: vitamin C 1%, chất chát, acid citric, chất đường. Tính vị – quy kinh: Hơi ngọt, chua chát. Vào 3 kinh thận, tỳ và phế. Tác dụng: Sáp tinh, cố trường, bổ. Công dụng: Di tinh, đái són, tỳ hư tiết tả. Liều dùng: Ngày dùng 4 – 12g. Kiêng kỵ: Bệnh mới phát sốt, táo kết … Xem tiếp

Bào chế MÃ XỈ HIỆN (rau sam)-Portulaca oleracea L.

MÃ XỈ HIỆN (rau sam) Tên khoa học: Portulaca oleracea L.; Họ rau sam (Portulacaceae) Bộ phận dùng: lá, cả cây, dùng tươi hoặc khô. Lá cây to, sạch đất cát, không lẫn tạp chất, không mốc, không nát là tốt. Thành phần hóa học: Chất dầu, chất béo, các vitamin A, B và C. Tính vị – quy kinh: Vị chua, tính hàn. Vào ba kinh tâm, phế và tỳ. Công dung: Trị bạch đới, trị kiết lỵ, táo bón, mụn nhọt, đinh độc. Liều dùng: Ngày dùng 50 … Xem tiếp

Bào chế NHÂN SÂM Panax ginseng C.A.Mey.; Họ ngũ gia bì (Araliaceae)

NHÂN SÂM Tên khoa học: Panax ginseng C.A.Mey.; Họ ngũ gia bì (Araliaceae) Bộ phận dùng: Rễ (củ). Củ sắc vàng, nâu mềm, vỏ màu vàng có vân ngang, thẳng không nhăn nheo, cứng chắc, mùi thơm đặc biệt. Phân loại sâm cao ly: 1.   Dưới 20 chỉ – một cân ta (600g) 2.   50 – 60 chỉ 3.   70 – 80 chỉ 4.   Đại vĩ sâm 5.   Trung vĩ sâm 6.   Tiểu vĩ sâm Ở Trung Quốc có tu hồng sâm, tiểu hồng sâm, đã di thực thành công … Xem tiếp

Bào chế SƠN TRA Crataegus cuneata S.et.Z; Họ hoa hồng (Rosaceae)

SƠN TRA Tên khoa học: Crataegus cuneata S.et.Z; Họ hoa hồng (Rosaceae) Bộ phận dùng: Quả. Thứ quả thái lát nhỏ bằng đồng xu, ngoài nâu đỏ, trong vàng đậm, ít khi có bột, vị chua chát. Thứ của ta thái dày, ngoài vàng, trong thịt cứng vàng, vị chua chát. Trước đây dùng quả bồ quân thay sơn tra là không đúng. Tính vị – quy kinh: Vị chua, tính hàn. Vào ba kinh tỳ, vị và can. Tác dụng: Phá khí tán ứ, hóa đờm, chỉ huyết, chỉ … Xem tiếp

Bào chế THỔ CAO LY SÂM Talinum crassifolium Willd.; Họ rau sam (Portulacaceae)

THỔ CAO LY SÂM Tên khoa học: Talinum crassifolium Willd.; Họ rau sam (Portulacaceae) Bộ phận dùng: Củ. Dùng củ trên 3 năm, vỏ đen, khô chắc, còn cuống, còn đuôi, không sây sát vỏ. Thành phần hóa học: có nhiều tinh bột, chất nhầy. Tính vị – quy kinh: Vị ngọt và đắng, tính hơi hàn. Tác dụng: Chỉ khái, bổ khí. Công dụng: Trị ho, giải khát, bồi dưỡng cơ thể. Liều dùng: Ngày dùng 4 – 18g hay hơn. Cách bào chế: – Khi còn tươi: + … Xem tiếp

Bào chế XÀ SÀNG TỬ Cnidium monnleri (L.) Cuss; Họ hoa tán (Apiaceae)

XÀ SÀNG TỬ Tên khoa học: Cnidium monnleri (L.) Cuss; Họ hoa tán (Apiaceae) Bộ phận dùng: Quả và hạt. Hạt chắc, mùi hắc là tốt; lép là xấu. Thành phần hóa học: Có tinh dầu 1,3%, có chất oston, chất dầu 92,6%. Tính vị – quy kinh: Vị cay, đống, tính ôn. Vào hai kinh thận và tam tiêu. Tác dụng: Cường dương, bổ thận, trừ phong, táo thấp, sát trùng. Công dụng: Trị liệt dương, âm hộ ngứa, trị lở. Liều dùng: Ngày dùng 4 – 12g. Kiêng … Xem tiếp

Bào chế-ĐẠI PHÚC BÌ (vỏ quả cau)-Areca catechu L.

ĐẠI PHÚC BÌ (vỏ quả cau) Tên khoa học: Areca catechu L.; họ Cau (Arecaceae). Bộ phận dùng: vỏ quả cau nhà. Vỏ quả khô, nhiều xơ xốp vàng, mềm, dai là tốt; cứng, mốc, đen là xấu. Thành phần hóa học: Có các alcaloid như trong hạt cau nhưng tỷ lệ rất thấp như arecolin, guvacolin v.v… Tính vị – quy kinh: Vị cay, tính ôn. Vào hai kinh tỳ và vị. Tác dụng: Hạ khí hành thủy, thông đại tiểu tràng. Làm thuốc trị thủy thũng. Chủ trị: … Xem tiếp

Bào chế HOÀNG KỲ-Astragalus membranaceus Bge.

HOÀNG KỲ Tên khoa học: Vị thuốc là rễ đã phơi hay sấy khô của cây Hoàng kỳ (Astragalus membranaceus Bge.) hoặc Hoàng kỳ Mông cổ (Astragalus mongholicus Bge.), họ Đậu (Fabaceae). Bộ phận dùng: Rễ. Rễ to mập, bằng ngón tay, nhiều thịt ít xơ, dai bền, ruột vàng là tốt. Có thứ vỏ đen (hắc kỳ) thịt vàng. Có thứ còn non (nộn kỳ) thịt trắng nhiều bột không xơ là thứ tốt nhất. Có người làm giả hắc kỳ bằng cách nhuộm đen hoàng kỳ, nhưng rửa … Xem tiếp

Bào chế KIM NGÂN HOA-Lonicera japonica Thunb

KIM NGÂN HOA Tên khoa học: Lonicera japonica Thunb.; Họ cơm cháy (Caprifoliaceae) Bộ phận dùng: Hoa mới chớm nở, lá và dây ít dùng. Hoa chùm trắng vàng xen nhau, mềm, không tạp chất, đài có lông nhỏ là tốt. Thứ hoa đơn sắc vàng thâm, đóa hoa nhỏ, cứng là xấu. Thành phần hóa học: Hoa có inosid 1%, lonicerin, chất sapunosid và chất chát. Tính vị – quy kinh: Vị ngọt, tính hàn. Vào bốn kinh phế, vị, tâm và tỳ. Tác dụng: Thanh nhiệt, giải độc. … Xem tiếp