Bào chế THẠCH HỘC Dendroblum sp

THẠCH HỘC Tên khoa học: Dendroblum sp.; Họ lan (Orchidaceae) Bộ phận dùng: Thân cây. Thạch hộc có nhiều thứ, thứ vỏ vàng tươi ánh, dài, nhỏ như cái tăm (kim thoa thạch hộc, Dendrobium tosanse Makino), nếm ngọt, nhớt, bẻ không gẫy là tốt nhất. Nhưng ta thường dùng thứ to bằng quản bút, màu vàng đậm, xốp, thịt trắng là loại vừa (D. nobile Lindl). Nói chung thạch hộc phải khô vàng, thịt trắng, không mốc đen, sạch gốc rễ, không vụn nát là tốt. Thành phần hóa … Xem tiếp

Bào chế TRẦN BÌ (vỏ quýt) Citrus deliciosa Tonore; Họ cam quýt (Rutaceae)

TRẦN BÌ (vỏ quýt) Tên khoa học: Citrus deliciosa Tonore; Họ cam quýt (Rutaceae) Bộ phận dùng: vỏ quả quýt, vỏ càng lâu năm càng tốt (giàn bếp), ngoài vỏ xù xì là vỏ quýt hôi, khô có mùi thơm, vỏ màu vàng hay nâu xám, không mốc mọt, vụn nát, không lẫn vỏ cam là thứ tốt. Thành phần hóa học: Có tinh dầu (3,8% khi còn tươi), hesperidin, vitamin A, B. Tính vị – quy kinh: Vị đắng, cay, tính ôn. Vào phần khí của hai kinh vị … Xem tiếp

Bào chế A GIAO-Gelatinum Asini

A GIAO Tên khoa học Gelatinum Asini Bộ phận dùng: chất keo da cô thành miếng A giao Trung Quốc nấu bằng da lừa, màu đen láng trong, rắn, loại tốt thường gọi là cống giao, cũng có thứ nấu bằng da trâu, bò, ngựa là loại xấu. Ở nước ta như tỉnh Hà Bắc, Hưng Yên, Nghệ An đã có nấu a giao bằng da trâu bò để tự túc cho địa phương, chất mềm chưa được tốt. Thành phần hóa học: có chất đạm… Tính vị – quy … Xem tiếp

Bào chế CAM TOẠI-Euphorbia kansui Liou

CAM TOẠI Tên khoa học: Euphorbia kansui Liou.; Họ thầu dầu (Euphorbiaceae) Bộ phận dùng: Rễ. Rễ từng chuỗi như cái suốt thoi, vỏ sắc vàng hoặc trắng xám. Rễ to, ít xơ, nhiều bột trắng ngà, không mọt là tốt. Việt Nam dùng cây niệt gió làm nam cam toại để lợi thủy, trục đàm. Thành phần hóa học: Chưa rõ. Tính vị – quy kinh: Vị đắng, tính hàn. Vào kinh thận. Tác dụng: Tiêu thũng Công dụng: Thủy thũng, trướng đầy, tích đờm. Liều dùng: Ngày dùng … Xem tiếp

Bào chế CÁT SÂM (nam sâm)-Milletia speciosa Champ.

CÁT SÂM (nam sâm) Tên khoa học: Milletia speciosa Champ.; Họ đậu Fabaceae (Papilionaceae) Bộ phận dùng: Thân rễ (rễ củ), củ trồng 1 năm, khô ngoài vỏ, trong trắng có ít xơ, nhiều bột thì tốt. Không dùng thứ trên một năm, nhiều xơ, ít bột. Thành phần hóa học: Phenolic glycosid: millettiaspecosides A-C (1–3). Tính vị – quy kinh: vị ngọt, tính bình. Vào hai kinh phế và tỳ. Tác dụng: Bồi bổ cơ thể (tẩm mật), lợitiểu (dùng sống). Chủ trị: Kiện tỳ, trừ hư nhiệt, bổ … Xem tiếp

Bào chế ĐỘC HOẠT-Angenica laxiflora Diels.

ĐỘC HOẠT Tên khoa học: Angenica laxiflora Diels.; Họ hoa tán (Apiaceae) Bộ phận dùng: Thân rễ (rễ củ). Củ mềm, vỏ hơi vàng đen trong vàng nhợt, có nhiều tinh dầu, mùi thơm hắc, vị cay. Hay nhầm với tiền hồ (Peucedanum praeruptorum Dunn) xốp, ít hăng, không có dầu. Thứ to, chắc, thơm nồng không mốc mọt là tốt. Thành phần hóa học: Tinh dầu. Tính vị – quy kinh: Vị cay, tính ôn. Vào hai kinh can, thận. Tác dụng: trừ tà phong, táo hàn thấp, chuyên … Xem tiếp

Bào chế HUYỀN HỒ SÁCH-Corydalis ambigua Ch. et Sch

HUYỀN HỒ SÁCH Tên khoa học: Corydalis ambigua Ch. et Sch; Họ thuốc phiện (Papaveraceae) Bộ phận dùng: Thân rễ vẫ gọi là củ. Dùng củ chắc, cứng, sắc vàng ánh, vỏ nhăn nheo, không mốc mọt. Thành phần hóa học: corydalin protopin… corybulbin và dehydrocorydalin. Tính vị – quy kinh: Vị cay, tính ôn. Vào kinh can kiêm vào phế và tỳ. Tác dụng: Lợi khí, chỉ đau, thông huyết. Công dụng -: phụ nữ kinh nguyệt không đều, đau lưng, đau bụng, đau khắp chân tay mình mẩy. … Xem tiếp

CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT BÀO CHẾ, CHẾ BIẾN VỊ THUỐC

CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT BÀO CHẾ, CHẾ BIẾN VỊ THUỐC NỘI DUNG Phương pháp chế biến thuốc cổ truyền rất phong phú và đa dạng; song tựu chung lại có ba phương pháp cơ bản: Phương pháp dùng lửa (hoả chế), dùng nước  (thuỷ chế) và phương pháp kết hợp nước – lửa (thuỷ hoả hợp chế – nhiệt ẩm). Mục đích chính là bào chế các nguyên liệu thành dạng thuốc phiến (thuốc chín). Thuốc phiến được dùng trong các dạng thuốc thang, thuốc chè (ẩm), thuốc bột … Xem tiếp

Cách bào chế NAM TINH (củ chóc chuột)- Typhonium divaricatum Decne., Họ ráy (Araceae)

NAM TINH Tên khoa học: Typhonium divaricatum Decne., Họ ráy (Araceae) Bộ phận dùng: Thân rễ (củ). Có củ cái xung quanh củ non; củ tròn, ngoài xám đen, trong sắc trắng. Thường lấy củ cái to bàng quả trứng gà làm nam tinh và củ con bé hơn là bán hạ. Là củ chóc chuột chia làm 3 phần, phần lớn ở giũa, hai phần bên như 2 cánh xòe ra. Cây chóc chuột thường có ở khắp nơi nên trồng trọt và thu hái dễ hơn cây chóc … Xem tiếp

Bào chế PHÒNG PHONG Saphoshnikovia dicaricala (Lurcz) Schischk; Họ hoa tán (Apiaceae)

PHÒNG PHONG Tên khoa học: Saphoshnikovia dicaricala (Lurcz) Schischk; Họ hoa tán (Apiaceae) Bộ phận dùng: Rễ. Rễ chắc thơm, lõi trắng là tốt. Không dùng rễ con. Thành phần hóa học: Có tinh dầu. Tính vị – quy kinh: Vị cay, ngọt, tính ôn. Vào năm kinh can, phế, tỳ, vị và bàng quang. Tác dụng: Phát biểu, trừ phong thấp. Công dụng: Trị ngoại cảm, đau khớp xương, trị uốn ván, mắt đỏ, sang lở. Liều dùng: Ngày dùng 6-12g. Kiêng kỵ: âm hư hỏa vượng không có … Xem tiếp

Bào chế THẠCH LỰU (cây lựu)

THẠCH LỰU (cây lựu) Tên khoa học: Punica granatum L.; Họ lựu (Punicaceae) Bộ phận dùng: Vỏ rễ (thạch lựu căn bì). Vỏ quả lựu (thạch lựu bì). Vỏ rễ mỏng, sắc vàng, dùng loại rễ chìm xuống đất, không dùng loại rễ nổi; dùng tươi có tác dụng hơn dùng khô. Vỏ quả khô không mục nát là tốt. Thường dùng cây lựu hoa đỏ (xích lựu), lựu hoa trắng (bạch lựu) tốt hơn nhưng hiếm có. Thành phần hóa học: Vỏ thân, vỏ cành, vỏ rễ có độ … Xem tiếp

Bào chế TRI MẪU Anemarrhena aspheloides Bunge; Họ hành (Liliaceae)

TRI MẪU Tên khoa học: Anemarrhena aspheloides Bunge; Họ hành (Liliaceae) Bộ phận dùng: Thân rễ (vẫn gọi là củ). Củ mập, vỏ ngoài sắc vàng sẫm, có nhiều lông và rễ con, trong trắng và mềm dẻo là tốt. Thành phần hóa học: Có saponin, chất dính, chất đường, chất thơm và chất béo. Tính vị – quy kinh: Vị đắng, tính hàn. Vào ba kinh phế, thận và vị. Tác dụng: Bổ và nhuận thận, bổ thủy, tả hỏa, hoạt tràng. Công dụng: Giải nhiệt, trị tiêu khát … Xem tiếp

Bào chế-A NGÙY-Ferula assa – foetida L. Họ hoa tán (Apiaceae)

A NGÙY Tên khoa học: Ferula assa – foetida L. Họ hoa tán (Apiaceae). Bộ phận dùng: nhựa phần gốc của cây a ngụy, đóng lại thành cục, mùi hôi nồng (đặc biệt thứ màu nâu tía), lâu ngày không tan ra là tốt. Nếu thành từng khôi to màu nâu xám, lẫn tạp chất ở trong là kém. Thành phần hóa học: có tinh dầu, chất nhựa (71%) và chất keo hỗn hợp. Tính vị – quy kinh: vị cay, tính ôn, không độc, mùi hôi nồng. Vào hai … Xem tiếp

Bào chế CAN TẤT (sơn khô)-Rhus vernicifera DC.

CAN TẤT (sơn khô) Tên khoa học: Rhus vernicifera DC.; Họ đào lộn hột (Anacardiaceae) Bộ phận dùng: Nhựa cây sơn để khô. Nhựa ở cây sơn chảy thành khối, lâu năm càng tốt, khô cứng, bóng đen. Thành phần hóa học: có chất laccol tương đồng với urushiol dễ bị oxy hóa thành một chát bóng đen, bền; ngoài ra còn có acid palmatic, acid oleic, glycerid. Tính vị – quy kinh: Vị cay, tính ôn. Vào hai kinh can và vị. Tác dụng: Phá ứ huyết, thông kinh … Xem tiếp

Bào chế CÂU ĐẰNG- Uncaria rhynchophylla (Miq) Jacks.

CÂU ĐẰNG Tên khoa học: Uncaria rhynchophylla (Miq) Jacks.; Họ cà phê (Rubiaceae) Bộ phận dùng: Đoạn thân hay cành có gai hình móc câu. Gai mọc ở kẽ lá, thòng xuống, cong như lưỡi câu, mới mọc sắc xanh, già thành màu nâu, cứng rắn, dùng thứ non có tác dụng mạnh hơn thứ già. Thứ khô, không mốc, mọt, mục, mồi khúc có hai gai ở hai bên là tốt, thứ chỉ có một gai kém giá trị, thứ không có gai thì không dùng. Thành phần hóa … Xem tiếp