Tác dụng chữa bệnh của Xương Hổ, Cao Hổ

Mục lục Hổ MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI SỐNG BỘ PHẬN DÙNG, THU HOẠCH, CHẾ BIẾN THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG BÀI THUỐC Hổ Tên khác:  Cọp, hùm, beo, khái, ông ba mươi, tu xưa (Tày) Tên khoa học: Panthera tigris L. Họ Mèo               (Felidae) MÔ TẢ Thú cỡ lớn, to khỏe có thân thẳng dài. Đầu to tròn, cổ và tai ngắn, mắt sáng, 4 chân dài khỏe, có vuốt rất sắc. Đuôi dài bằng nửa thân. Lông màu vàng, có vằn đen không đều … Xem tiếp

Phục linh

Mục lục Tên khoa học: Mô tả Phân bố, nơi mọc Bộ phận dùng, thu hái, chế biến Phân biệt tính chất, đặc điểm: Bảo quản: Thành phần hóa học Tác dụng dược lý Công dụng và liều dùng Bài thuốc Những cấm kỵ khi dùng thuốc Các bài thuốc bổ dưỡng thường dùng: Tên khoa học: Poria cocos Wolf Họ Nấm lỗ (Polyporaceae) Tên khác: Vân linh, bạch phục linh Mô tả Vị thuốc phục linh Nấm ký sinh trên rễ cây thông, có hình khối to nhỏ không … Xem tiếp

Trầm hương – Cách dùng, tác dụng chữa bệnh của Trầm hương

Mục lục TRẦM HƯƠNG MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI MỌC BỘ PHẬN DÙNG, THU HÁI, CHẾ BIẾN THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG BÀI THUỐC Theo “Dược phẩm vựng yếu” TRẦM HƯƠNG Tên khác:            Cây trầm, trầm gió. Tên khoa học: Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte Họ Trầm             (Thymeleaceae). MÔ TẢ Cây gỗ thường xanh, có thân thẳng cao 15 – 20m, có khi hơn; vỏ mỏng màu nâu xám, dễ bóc. Lá mọc so le, mép nguyên, mặt trên màu lục bóng, mặt dưới màu xám … Xem tiếp

Quy bản

Mục lục Tên khoa học: Nguồn gốc: Phân biệt tính chất, đặc điểm: Kết quả nghiên cứu dược lý hiện đại: Liều lượng và cách dùng: Khí vị: Chủ dụng: Cấm kỵ: Cách chế: Nhận xét: GIỚI THIỆU THAM KHẢO Những cấm kỵ trong khi dùng thuốc: Bảo quản: Các bài thuốc bổ dưỡng thường dùng: Tên khoa học: Quy bản ( Carapax Testudinis) là cái yếm của con Rùa ( Chinemyx reevessi (Gray)) thuộc họ Rùa ( testudinidae). Tên khác: Quy xác, Quy hạ giáp, Quy giáp, mai rùa, Yếm … Xem tiếp

Ngải cứu

Mục lục Tên khoa học: Thu hái và chế biến: Bộ phận dùng: Liều dùng: Khí vị: Chủ dụng: Hợp dùng: Kỵ dụng: Nhận xét: GIỚI THIỆU THAM KHẢO Tên khoa học: Folium Artemisiae Argyi Họ khoa học: Họ Cúc (Asteraceae). Tên tiếng trung: 艾叶 Ngải cứu Ngải cứu còn gọi là Ngải diệp, Thuốc cứu, Điềm ngải (Bản thảo cầu nguyên), Nhã ngãi, Băng đài, Y thảo, Chích thảo, Kỳ Ngải cứu, Ngải nhung, Trần ngải nhung, Hỏa ngải, Ngũ nguyệt ngải, Kỳ ngải thán, Ngải y thảo, Hoàng … Xem tiếp

Câu kỷ tử

Mục lục Phân bố môi trường sống Thu hoạch Bào chế Khí vị: Chủ dụng: Cấm kỵ: Cách chế: Nhận xét: Phụ GIỚI THIỆU THAM KHẢO Phân bố môi trường sống Môi trường sinh thái: Sinh sống ở vùng ven núi, rãnh nước và sườn núi hoặc hố nước và nơi kênh nước v.v… Mọc hoang và nuôi trồng đều có. Phân bố ở các vùng Hoa Bắc, Tây Bắc (Trung Quốc). Các nơi khác cũng có nuôi trồng. Thu hoạch Cây kỷ tử Mùa Hạ, Thu lúc quả đã … Xem tiếp

Bạch cương tàm

bạch cương tằm Bạch cương tàm ( 白僵蚕 ) Tên và nguồn gốc + Tên thuốc: Bạch cương tàm (Xuất xứ: Bản kinh). + Tên khác: Cương tàm (僵蚕), Thiên trùng (天虫), Cương trùng ( 僵虫). + Tên Trung văn: 白僵蚕 Bái Jiāng Cán + Tên Anh văn: Whitesilkworm + Tên La tinh: Beauveria bassiana(Bals.) Vaillant. + Nguồn gốc: Là cả con trùng khô ấu trùng của con ngài nuôi bị nhiễm bạch cương khuẩn (white muscardine fungi) mà chết cứng, côn trùng họ con ngài (Tàm nga) (Bombycidae). – … Xem tiếp

Hoàng kỳ

Hoàng kỳ ( 黄耆 ) Mục lục Tên và nguồn gốc Phân bố Thu hoạch Bào chế Bảo quản: Tính vị Qui kinh Công dụng và chủ trị Dùng thuốc phân biệt Tham khảo Liều dùng và cách dùng Kiêng kỵ Nghiên cứu hiện đại Bài thuốc cổ kim tham khảo Theo “Dược phẩm vựng yếu” Các phương thuốc bổ dưỡng thường dùng: Những cấm kỵ khi dùng thuốc: Tên và nguồn gốc + Tên thuốc: Hoàng kì (Xuất xứ: Bản kinh). + Tên khác: Đái tảm (戴糁), Đái châm … Xem tiếp

Mã đâu linh

Mã đâu linh ( 马兜铃 ) Tên và nguồn gốc + Tên thuốc: Mã đâu linh (Xuất xứ: Dược tính luận). + Tên khác: Đâu linh (兜铃), Thủy mã hương quả (水马香果), Hồ lô quán(葫芦罐), Xú linh đang (臭铃铛), Xà sâm quả (蛇参果). + Tên Trung văn: 马兜铃 MADOULING + Tên Anh văn: Dutchmanspipe Fruit. + Tên La tinh: 1.Aristolochia contorta Bunge.2.Aristolochia debilis Seib.et Zucc. + Nguồn gốc: Là quả đã chín của thực vật Bắc mã đâu linh hoặc Mã đâu linh, họ Mã đâu linh (Aristolochiaceae).  Thu hái … Xem tiếp

Thiền thuế

Thiền thuế (Thuyền thoái) Thiền thuế ( 蝉蜕 ) Tên và nguồn gốc – + Tên thuốc: Thiền thuế (Xuất xứ: Dược tính luận). + Tên khác: Điêu giáp (蜩甲), Thiền xác (蝉壳), Khô thiền (枯蝉) , Điêu liêu thối bì (蜩蟟退皮), Thiền thối xác (蝉退壳), Thiền thối (蝉退), Kim ngưu nhi (金牛儿), Thiền y (蝉衣), Thôi mễ trùng xác (催米虫壳), Tức tức hầu bì (唧唧猴皮), Tức tức bì (唧唧皮), Tri liễu bì (知了皮), Nhiệt bì (热皮), Ma nhi ô bì (麻儿鸟皮). + Tên Trung văn: 蝉蜕 CHANTUI + Tên … Xem tiếp

Đinh hương

Đinh hương ( 丁香 ) Mục lục Tên và nguồn gốc Phân bố Thu hoạch Tính vị Qui kinh Công dụng và chủ trị: Liều dùng và cách dùng Kiêng kỵ Nghiên cứu hiện đại Bài thuốc cổ kim tham khảo Tham khảo “Dược phẩm vựng yếu” Tên và nguồn gốc + Tên thuốc: Đinh hương (Xuất xứ: Dược tính luận). + Tên khác: Đinh tử hương (丁子香), Chi giải hương (支解香), Hùng đinh hương (雄丁香), Công đinh hương (公丁香). + Tên Trung văn: 丁香 DINGXIANG + Tên tiếng Anh: … Xem tiếp

Bạch biển đậu

Mục lục Tên khoa học: Nguồn gốc: Phân biệt tính chất hình dạng: Địa lý: Thu hái: Mô tả dược liệu: Bảo quản: Tính vị và công hiệu: Chủ trị các chứng: Cấm kỵ khi dùng thuốc: Theo “Dược phẩm vựng yếu” Những phương thuốc bổ dưỡng thường dùng: Tên khoa học: Dolichos Lablab Lin. (Lablab vuglgaris Savi L… Dolichos albus Lour.). Họ khoa học: Họ Fabaceae (Họ Đậu). Tên khác: Đao đậu, diên li đậu (đỗ leo rào), mi đậu. Nguồn gốc: Đây là loại hạt già phơi khô của loài … Xem tiếp

Chỉ thực

Chỉ thực CHỈ THỰC Tên gọi: Chỉ có nghĩa là tên cây, thực là quả, nên gọi là Chỉ thực. Tên Việt Nam: Trấp, Chấp, Kim quất, Khổ chanh, Chỉ thiệt, trái non của quả Trấp. Tên Hán Việt khác: Đổng đình, Niêm thích, Phá hông chùy, Chùy hông phích lịch (Hòa Hán dược khảo). Tên khoa học: Fructus ponciri Immaturi, Fructus aurantii Immaturi Họ khoa học: Thuộc họ Cam (Rutaceae). Mô tả: Chỉ thực là quả trấp hái vào lúc còn non nhỏ của cây Citrus Hystric D.C cây … Xem tiếp

Hoàng cầm

Hoàng cầm HOÀNG CẦM Tên gọi: Hoàng là vàng, cầm là kiềm (màu vàng sẫm). Vị thuốc có màu vàng sẫm nên gọi là Hoàng cầm (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển). Khi phơi khô ruột xốp nhẹ, nên gọi tên Nội hư, Khô trường, Hủ trường, Khô cầm (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển). Tên Hán Việt khác: Hủ trường (Bản Kinh), Không trường, Túc cầm (Biệt Lục), Hoàng văn, Kinh cầm, Đỗ phụ, Nội hư, Ấn dầu lục (Ngô Phổ Bản Thảo), Khổ đốc bưu (Ký … Xem tiếp

Kinh giới

Mục lục Tên khác: Mô tả cây: Địa lý: Thu hái: Bộ phận dùng làm thuốc: Mô tả dược liệu: Bào chế: Bảo quản: Khí vị: Chủ dụng: Cách chế: Nhận xét: GIỚI THIỆU THAM KHẢO Tên khác: Giả tô, Khương giới (Biệt Lục), Thử minh (Bản Kinh), Kinh giới huệ, Kinh giới thán, Nhất niệp kim, Tái sinh đơn, Như thánh tán, Độc hành tán, Cử khanh cố bái tán, Tịnh giới (Hòa Hán Dược Khảo), Hồ kinh giới, Thạch kinh giới, Trân la kinh (Bản Thảo Cương Mục) … Xem tiếp