Cách làm mì xào mềm thơm ngon, đặc biệt

Món mì xào rất thích hợp dùng làm món điểm tâm trong gia đình nhờ các nguyên liệu, chế biến nhanh và đơn giản mà lại đầy đủ chất dinh dưỡng. Món mì xào mềm có thể dùng cho các ngày ăn chay, chỉ cần thay vài nguyên liệu động vật bằng các nguyên liệu thực vật giàu chất đạm như đậu hũ, tàu hũ kỹ, nấu rơm, nấm đông cô… Nguyên liệu món ăn 3 vắt mì khô 100g tôm tươi Tôm tươi 100g gan heo 100g thịt nạc … Xem tiếp

Cách làm bún chả thịt nướng thơm ngon hấp dẫn

Bún chả là một món ăn miền Bắc, gần giống món bún thịt nướng của miền Nam. Món bún chả miền Bắc ngoài những miếng thịt nướng vàng thơm, còn có thêm chả, cũng được chế biến từ thịt, nhưng băm nhuyễn, ướp gia vị rồi mới nướng. Món bún chả thường được dọn chung với rau sống và nước mắm pha nhạt. Món bún cbd Bắc khi vào Nam cũng được thay đổi chút ít trong cách nêm gia vị để phù hợp với khẩu vị người miền Nam. … Xem tiếp

Cách làm xúp măng cua gà

Món xúp thường được dọn đầu bàn ăn, là món ăn nhẹ, fw làm ấm bụng và kích thích khẩu vị. Các món xúp truyền thống thường dùng măng tây đóng hộp để chế biến mt được nhiều người ưa thích vì hương thơm dịu, nhẹ của măng tây. Xúp măng cua gà Nguyên liệu 300g xương ống 1/2 hộp măng tây 100g bột năng 1 miếng ức gà 1 trứng gà 50g cua thịt Gia vị: muối, tiêu, đường, bột ngọt Nguyên liệu   Cách làm xúp măng cua … Xem tiếp

Thuyên Tắc Phổi và Huyết Khối Tĩnh Mạch Sâu

Mục lục ĐỊNH NGHĨA VÀ DIỄN BIẾN TỰ NHIÊN ĐÁNH GIÁ LÂM SÀNG ĐIỀU TRỊ HUYẾT KHỐI TĨNH MẠCH SÂU VÀ THUYÊN TẮC PHỔI CÁC PHƯƠNG THỨC ĐIỀU TRỊ KHÁC ĐỊNH NGHĨA VÀ DIỄN BIẾN TỰ NHIÊN Huyết khối tĩnh mạch bao gồm huyết khối tĩnh mạch sâu và thuyên tắc phổi (Thuyên tắc phổi). Huyết khối tĩnh mạch sâu được tạo nên bởi sự hình thành cục máu đông trong tĩnh mạch lớn, thường ở chi dưới. Thuyên tắc phổi là hậu quả của Huyết khối tĩnh mạch sâu đã … Xem tiếp

Khám Dây Thần kinh tiền đình – thính giác (dây VIII)

Nhắc lại giải phẫu – chức năng Dây VIII gồm 2 thành phần: Thành phần ốc tai bắt nguồn từ ốc tai (hạch corti), thành phần tiền đình bắt đầu ở hạch Scarpa và các ống bán khuyên. Hai thành phần này của dây VIII cùng với dây VII đi qua ống tai trong vào trong não qua rãnh hành cầu. Ở trong não, dây VIII đi vào trong các nhân xám ở hành não; từ đó các sợi hoặc chạy thẳng, hoặc qua tiểu não để tới thể gối … Xem tiếp

Các Bệnh ống thận

Bệnh ống-kẽ thận tạo thành một nhóm đa dạng của các rối loạn cấp tính và mạn tính, di truyền và liên quan đến ống thận và các cấu trúc hỗ trợ (Bảng 153-1). Về mặt chức năng, nó có thể dẫn đến một loạt các kiểu hình sinh lý, gồm cả bệnh đái tháo nhạt do thận với đa niệu, nhiễm toan chuyển hóa không có khoảng trống anion, mất muối, và tăng hoặc giảm kali máu. Chứng nitơ huyết là thường gặp, do liên quan đến xơ hóa … Xem tiếp

Viêm tụy – cấp, mãn tính – nguyên nhân, triệu chứng và điều trị

VIÊM TỤY CẤP Bệnh học viêm tụy cấp rất đa trạng từ viêm tụy kẽ một dạng rối loạn nhẹ và tự giới hạn tới viêm tụy hoại tử, trong đó mức độ hoại tử tụy tương quan với mức độ nghiêm trọng của đợt tấn công và biểu hiện toàn thân NGUYÊN NHÂN Các nguyên nhân phổ biến nhất ở Mỹ là rượu và sỏi mật. Các nguyên nhân khác được liệt kê trong Bảng 162-1. BIỂU HIỆN LÂM SÀNG Có thể thay đổi từ đau bụng nhẹ đến … Xem tiếp

Biểu hiện và chữa bệnh Viêm cột sống dính khớp

Mục lục ĐỊNH NGHĨA BIỂU HIỆN LÂM SÀNG THĂM KHÁM LƯỢNG GIÁ CHẨN ĐOÁN (BẢNG 171-1) ĐIỀU TRỊ Viêm cột sống dính khớp ĐỊNH NGHĨA Bệnh viêm mạn tính và tiến triển của các xương trục với viêm khớp cùngchậu (thường cả 2 bên) là tiêu chuẩn bệnh. Các khớp ngoại vi và các cấu trúc ngoài khớp cũng có thể bị ảnh hưởng. Thường hay xảy ra nhất ở nam giới trẻ tuổi ở thập ký thứ hai hoặc ba; có sự liên quan chặt chẽ với kháng nguyên … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng

Mục lục ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU VÙNG THẮT LƯNG ĐẶC ĐIỂM VI CẤU TRÚC VÀ SINH HÓA CỦA ĐĨA ĐỆM BỆNH CĂN, BỆNH SINH TRIỆU CHỨNG CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU VÙNG THẮT LƯNG Đĩa đệm Đĩa đệm gồm 3 phần: nhân nhầy, vòng sợi và mân sụn. Nhân nhầy Nằm ở khoang nối 1/3 giữa và 1/3 sau của đĩa đệm, chiếm khoảng 40% bề mặt cắt ngang đĩa đệm. Khi vận động cột sống, nhân nhầy di chuyển về phía ngược chiều với chiều vận … Xem tiếp

Đau Thần Kinh Sinh Ba, Liệt Bell, và Những Rối Loạn Thần Kinh Sọ Khác

Rối loạn thị giác và vận nhãn, choáng váng và chóng mặt, và rối loạn nghe. Mục lục ĐAU HAY TÊ MẶT [THẦN KINH SINH BA (V)](Xem Hình 199-1) YẾU MẶT [TK MẶT (VII)] (XEM HÌNH 199-2) NHỮNG RỐI LOẠN THẦN KINH SỌ KHÁC LIỆT ĐA DÂY THẦN KINH SỌ ĐAU HAY TÊ MẶT [THẦN KINH SINH BA (V)](Xem Hình 199-1) Đau Thần Kinh Sinh Ba(Tic Douloureux) Những cơn đau thường xuyên ở môi, nướu, cằm, hay má (hiếm khi ở TK mắt của TK sinh ba) kéo dài vài … Xem tiếp

Phương pháp chụp cắt lớp vi tính sọ não

Mục lục ĐẠI CƯƠNG NGUYÊN TẮC TẠO ẢNH ĐƠN VỊ THỂ TÍCH, ĐƠN VỊ ẢNH VÀ ĐẬM ĐỘ HOUNSFIELD CỬA SỔ VÀ BẬC THANG XÁM TRÊN ẢNH CHỤP Chụp cắt lớp vi tính Ý NGHĨA CỦA CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH TRÊN LÂM SÀNG ĐẠI CƯƠNG Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh trong lâm sàng thần kinh học Thăm dò bằng hình ảnh hệ thần kinh trung ương: hiện có nhiều phương pháp được sử dụng như X quang quy ước, chụp cắt lớp vi tính, chụp cộng hưởng … Xem tiếp

Phòng chống dịch Bệnh Giun Tóc

Mục lục TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN BẰNG XÉT NGHIỆM QUÁ TRÌNH TRUYỀN NHIỄM ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG BỆNH TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN BẰNG XÉT NGHIỆM Tác nhân gây bệnh: Là giun tóc (Trichocephalus trichiuris). Đó là những giun tròn, nhỏ, con đực dài 2,5-3cm, con cái dài 4-5cm, có đuôi hình xoắn ốc. Giun tóc sống ở mang tràng và những đoạn gần đó của ruột non và ruột già. Bám vào thành ruột bằng dầu nhọn, nhỏ (như sợi … Xem tiếp

Sốt ban lưu hành và phòng chống dịch

Sốt ban là một bệnh nhiễm khuẩn cấp tính của người, có kèm theo phát ban, do rận truyền. Sốt ban lưu hành đã được biết từ lâu đời. Các cuộc chiến tranh, nạn đói đều có kèm theo những dịch sốt ban. Fracastoro ở thế kỷ XVI, đã mô tả bệnh này lần đầu tiên. Mục lục TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN BẰNG XÉT NGHIỆM QUÁ TRÌNH DỊCH ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VÀ CHỐNG BỆNH BIỆN PHÁP KIỂM DỊCH QUỐC TẾ TÁC NHÂN … Xem tiếp

Lây nhiễm Bệnh Leishmania và phòng chống

Bệnh Leishmania là một nhóm bệnh nhiễm khuẩn gây nên bởi nguyên sinh động vật Leishmania. Căn cứ vào diễn biến lâm sàng, có 2 thể bệnh : Thể ngoài da (ở thành thị và nông thôn, là bệnh của người) Thể nội tạng (kala-azar) Đa số Leishmania là những bệnh có ở trong thiên nhiên. Nguồn dự trữ tác nhân gây bệnh là những vật gậm nhấm hoang dại, môi giới truyền nhiễm là muỗi Phlebotomus. Trong cơ thể các loài máu nóng, leishmania sống ký sinh trong tổ … Xem tiếp

Khám lác mắt – Bệnh thần kinh mắt

Mục lục 1. Hỏi bệnh sử 2. Khám thị lực 3. Khám khúc xạ 4. Khám cân bằng hai mắt và đo góc lác. 5. Khám thị giác hai mắt. 6. Khám vận động nhãn cầu 7. Khám bằng Synoptophore. 1. Hỏi bệnh sử – Tuổi xuất hiện lác: lác xuất hiện càng sớm thì tiên lượng chức năng thị giác càng xấu. Lác xuất hiện muộn có thể có yếu tố điều tiết. – Kiểu xuất hiện lác: dần dần, đột ngột, hoặc từng lúc. – Tính chất lác: … Xem tiếp