Hẹp eo động mạch chủ bẩm sinh

Mục lục I. ĐẠI CƯƠNG II. SINH LÝ BỆNH III. CHẨN ĐOÁN IV. ĐIỀU TRỊ V. THEO DÕI I. ĐẠI CƯƠNG Định nghĩa: tổn thương bẩm sinh trong đó lòng động mạch chủ bị hẹp tại eo, nơi tiếp giáp giữa động mạch chủ ngang và động mạch chủ xuống, ngang động mạch dưới đòn trái và trước mặt ống động mạch. Tần suất 0,2 – 0,6/1.000 trẻ sinh sống. Chiếm 5 – 8% các dị tật tim bẩm Thương tổn kèm theo: Đơn độc (82%), Thông liên thất (11%), … Xem tiếp

Suy thận mạn và điều trị suy thận mạn bằng đông y

Thận là một cơ quan quan trọng hàng đầu trong cơ thể, thận có chức năng đào thải và hấp thu lại nhiều chất để nồng độ của chúng ở mức cho phép trong huyết tương như: ure, creatinin, acid uric, các acid, natri, nước. ngoài ra thận còn có chức năng nội tiết hết sức quan trọng là: tiết renin để ổn định huyết áp, tiết erythropoietin có vai trò duy trì số lượng hồng cầu… Thận là một cơ quan quan trọng hàng đầu trong cơ thể Mục … Xem tiếp

Nang đơn thận – triệu chứng, điều trị

Mục lục 1. ĐẠI CƯƠNG 2. NGUYÊN NHÂN 3. CHẨN ĐOÁN 4. ĐIỀU TRỊ 1. ĐẠI CƯƠNG Nang đơn thận là một khối dịch bất thường tại thận, có thể xuất hiện ở một hoặc hai bên thận. Nang thận thường tròn, dịch trong và không thông với đài bể thận. Nang đơn thận khác với các nang thận ở bệnh thận đa nang, nguyên nhân do rối loạn về di truyền. Nang đơn thận không phát triển ở toàn bộ thận, thay thế cấu trúc bình thường của thận, … Xem tiếp

Chấn thương hàm mặt ở trẻ em

Mục lục A.  ĐẠI CƯƠNG B.  NGUYÊN NHÂN C. CHẨN  ĐOÁN  –  PHÂN  LOẠI  CHẤN  THƯƠNG  HÀM MẶT VÀ ĐIỀU TRỊ III. GÃY XƯƠNG HÀM DƯỚI A.  ĐẠI CƯƠNG Chấn thương nói chung hiện nay là một tai nạn phổ biến nhất trong nhân loạ Xảy tra trong một hoàn cảnh nhất định do vô tình hay có ý thức với mọi lý do không phân biệt không gian thời gian, tuổi tác, địa lý, dân tộc… Vùng đầu mặt cổ chỉ chiếm 10% so với cơ thể, nhưng trong … Xem tiếp

Các bệnh ung bướu ở trẻ em

Mục lục I. MỞ ĐẦU II. BỆNH VÀ HỘI CHỨNG DI TRUYỀN III. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG IV. DẤU HIỆU SINH HỌC V. CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH VI. XẾP GIAI ĐOẠN VII. ĐIỀU TRỊ UNG THƯ VIII. KẾT LUẬN I. MỞ ĐẦU Ung thư là một nhóm các bệnh liên quan đến việc phân chia tế bào một cách vô tổ chức và những tế bào đó có khả năng xâm lấn những mô khác bằng cách phát triển trực tiếp vào mô lân cận hoặc di căn. Ở trẻ … Xem tiếp

Gãy thân xương đùi trẻ em

Mục lục I. ĐẠI CƯƠNG II. CHẨN ĐOÁN LÂM SÀNG III. ĐIỀU TRỊ IV. THEO DÕI I. ĐẠI CƯƠNG Xương đùi là xương lớn nhất và dài nhất trong cơ thể nên gãy xương đùi là một chấn thương nặng và nguy hiểm. Xương đùi có nhiều cơ lớn bám xung quanh nên khi gãy thường hay di lệch nhiều và khó cố định bằng phương pháp bên ngoài vì vậy việc sơ cứu và vận chuyển ban đầu là hết sức quan trọng. II. CHẨN ĐOÁN LÂM SÀNG Gãy … Xem tiếp

Nuôi dưỡng tĩnh mạch cho bệnh nhân nặng hồi sức cấp cứu

 ĐẠI CƯƠNG Dinh dưỡng đường tĩnh mạch hoàn toàn (TPN): là đưa các chất dinh dưỡng qua đường tĩnh mạch vào máu để nuôi dưỡng cơ thể. Các chất dinh dưỡng bao gồm: protein, carbohydrate, lipid, nước, muối khoáng và các chất vi lượng. Trẻ bệnh nặng có nguy cơ cao bị suy dinh dưỡng do stress với đặc trưng là tăng chuyển hóa cơ bản và dị hoá protein mạnh. Vì vậy với bệnh nhân nặng, ngoài điều trị bệnh chính thì việc can thiệp dinh dưỡng sớm, hợp … Xem tiếp

Tâm lý bệnh nhi nằm viện

ĐẠI CƯƠNG Con người là một tổng thể gồm 3 yếu tố tác động qua lại lẫn nhau: Sinh học (S), Xã hội và môi trường sống (X), Tâm lý (T). Bệnh tật gây tổn thương thực thể và chức năng của các cơ quan, đây là thay đổi về mặt sinh học (S). Bị bệnh nằm viện làm thay đổi về môi trường sống, mối quan hệ xã hội (X). Sự thay đổi của 2 yếu tố trên, tất yếu sẽ làm thay đổi ít nhiều về yếu tố … Xem tiếp

Điều trị đau bụng chức năng ở trẻ

Đau bụng mạn tính là một trong các triệu chứng hay gặp nhất ở trẻ em và trẻ lớn từ 1-19%, trong đó chủ yếu là đau bụng chức năng, chỉ có 8% liên quan đến thực thể. Bệnh đặc trưng bởi sự đau bụng mạn tính, tái diễn hoặc liên tục không có vị trí rõ ràng  (1). Mục lục NGUYÊN NHÂN CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ TIẾN TRIỂN VÀ TIÊN LƯỢNG TÀI LIỆU THAM KHẢO NGUYÊN NHÂN Nhiều cơ chế bệnh sinh như nhiễm trùng, viêm, chuyển hóa hoặc … Xem tiếp

Chẩn đoán Thiếu máu ở trẻ

Mục lục ĐỊNH NGHĨA THIẾU MÁU CƠ CHẾ BỆNH SINH CỦA THIẾU MÁU PHÂN LOẠI THIẾU MÁU CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH VÀ CHẨN ĐOÁN NGUYÊN NHÂN THIẾU MÁU ĐỊNH NGHĨA THIẾU MÁU Thiếu máu là tình trạng giảm nồng độ hemoglobin trong máu của người bệnh so với người cùng giới, cùng lứa tuổi, cùng điều kiện sống. Người thiếu máu là người có các chỉ số trên thấp dưới 2SD so với quần thể cùng tuổi và giới. Theo Tổ chức y tế thế giới, thiếu máu khi lượng … Xem tiếp

Tăng lactate máu trong các rối loạn chuyển hóa bẩm sinh

KHÁI NIỆM Các giá trị bình thường:   Máu < 2,1 mmol/l (<19 mg/dl) Dịch não tủy <1,8 mmol/l (<16 mg/dl) Cách thu thập bệnh phẩm: máu tĩnh mạch không bọ cản trở (ví dụ đường truyền tĩnh mạch) hoặc máu động mạch, trẻ ở tư thế thư giãn, ống nghiệm có Na-fluoride Phân tích pyruvate thường không được chỉ định. Có thể được cân nhắc chỉ định khi lactate tăng để xác định tỷ số lactate/pyruvate (tình trạng oxy hóa, bình thường <20). Alanine (axit amin máu) phản ánh nồng … Xem tiếp

Phác đồ điều trị Suy thận mạn

Suy thận mạn là một hội chứng lâm sàng và sinh hóa tiến triển qua nhiều năm, nhiều tháng, hậu quả dẩn đến xơ hóa các nephron và giảm dần các chức năng của thận như : đào thải các sản phẩm chuyển hóa, thăng bằng kiềm toan, duy trì cân bằng nước điện giải và chức năng nội tiết. Mục lục I. NGUYÊN NHÂN II. PHÂN ĐỘ SUY THẬN MẠN III. CHẨN ĐOÁN VI. ĐIỀU TRỊ : VII. NGUYÊN NHÂN TỬ VONG SUY THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI : … Xem tiếp

Phác đồ điều trị đau thần kinh tọa

I. ĐẠI CƯƠNG: Đau thần kinh tọa là đau theo đường đi của dây thần kinh tọa từ điểm khởi đầu cho đến điểm kết thúc của nó. Nguyên nhân thường gặp nhất là do thoát vị đĩa đệm L4/L5, hay L5/gây chèn ép các rễ thần kinh tương ứng. Các nguyên nhân khác có thể gặp như viêm nhiễm, bệnh lý cột sống, u thần kinh, ung thư xâm lấn chèn ép thần kinh tọa. Đau thần kinh tọa   Nguyên nhân >Đau dây thần kinh tọa không nhất … Xem tiếp

Gây mê mask thanh quản

Mask thanh quản là một phương tiện đảm bảo thông suốt đường thở trên, cấu tạo gồm một ống nòng to và đầu dưới có một bóng chèn hình ê – líp. Sau khi đặt và bơm hơi, bóng nầy kín với áp lực thấp quanh lối vào thanh quản. Mục lục CHỈ ĐỊNH: CHỐNH CHỈ ĐỊNH: CHUẨN BỊ: CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: RÚT MASK THANH QUẢN: THEO DÕI: TAI BIẾN VÀ XỬ LÝ: CHỈ ĐỊNH: 1- Phẫu thuật ngắn và vừa (dưới 2 giờ). 2- Phẫu thuật người bệnh … Xem tiếp

Sỏi niệu đạo

Trong các bệnh về sỏi đường tiết niệu, sỏi niệu đạo chiếm khoảng 5% Sỏi niệu đạo phần lớn gặp ở nam giới, ở nữ nếu có phần lớn nằm trong túi thừa niệu đạo. Sỏi niệu đạo là một bệnh chẩn đoán dễ dàng nhưng cần lưu ý về cách xử trí. Mục lục NGUYÊN NHÂN SINH BỆNH GIẢI PHẪU BỆNH LÝ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ NGUYÊN NHÂN SINH BỆNH Sỏi nguyên phát Từ thận rơi xuống bàng quang, niệu đạo rồi bị tắc lại … Xem tiếp