Sắn dây củ tròn – Cây thuốc giúp tăng kích thước “vòng một”

Sắn dây củ tròn hay còn gọi là Sâm tố nữ (tên khoa học: Pueraria mirifica; họ Đậu-Fabaceae), được biết đến từ lâu với khả năng hồi xuân đặc biệt ở nữ giới và chỉ được tìm thấy phần lớn ở những vùng cao phía bắc Thái Lan, Mi-an-ma. Sắn dây củ tròn – Pueraria mirifica; họ Đậu-Fabaceae Ở Thái Lan, Sắn dây củ tròn (có tên gọi là Kwao Krua trắng trong tiếng Thái) đã được sử dụng từ rất lâu với mục đích làm thuốc bổ và làm đẹp cho … Xem tiếp

Thằn lằn núi – món ăn dược liệu

Hiện nay, chúng ta vẫn thường  nghĩ rằng, tất cả các bệnh tật trên đời đều có thể chữa trị nhờ những sản phẩm “tân dược thông minh” bào chế từ các phòng thí nghiệm hiện đại. Thế nhưng, hơn 5.000 năm trôi qua cho đến nay, các loại sản phẩm chữa bệnh có nguồn gốc từ thiên nhiên vẫn khẳng định ưu thế, tiềm năng dồi dào trong kho tàng thuốc, dược liệu phòng và điều trị bệnh cho con người rất hiệu quả. (Thằn lằn nú Bà Đen … Xem tiếp

Cốt lõi của phát triển Đông dược thành phẩm

Có lẽ chưa bao giờ số lượng các Đông dược thành phẩm được sản xuất trong nước, kể cả thuốc và thực phẩm chức năng lại phong phú như bây giờ. Theo báo cáo của Bộ Y tế, tính đến năm 2011  đã có tới 1.086 chế phẩm thuốc Đông y đang lưu hành trên thị trường. Nhưng cũng chưa bao giờ chất lượng của những sản phẩm này lại trở thành vấn đề hết sức bức thiết như hiện nay. Bởi lẽ, ở tất cả các khâu từ trồng … Xem tiếp

Thủ phủ dược liệu đất Bắc

Nhắc tới xã Ninh Hiệp, huyện Gia Lâm, nhiều người sẽ nghĩ ngay đến chợ vải – nơi cung cấp mặt hàng vải vóc, quần áo lớn nhất, nhì miền Bắc với giá siêu rẻ, nhưng ít ai biết rằng, Ninh Hiệp còn có một thôn cũng sôi động không kém bởi nghề làm thuốc bắc, thuốc nam “tung hoành” bốn phương – Đó là thôn 8, còn gọi là thôn Ninh Giang. Nhà nhà làm thuốc, người người buôn thuốc: “Ở Ninh Giang, có đến 60% số hộ chuyên … Xem tiếp

Bảo quản dược liệu bằng chiếu xạ

Ở Việt Nam, lượng dược liệu bị mối mọt lên đến 15 – 20% và dược liệu bị nhiễm nấm mốc vào khoảng 12 – 28%. Các nhà khoa học đã khắc phục tình trạng trên bằng phương pháp chiếu xạ. Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội phối hợp với Bộ môn côn trùng, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Dược Hà Nội và một số cơ sở sản xuất dược liệu tìm thấy khoảng 40 loài côn trùng gây hại có mặt trong các loại dược … Xem tiếp

Dược liệu- Chiến lược thuốc lâu dài ở nước ta

Dược liệu – những chặng đường đã qua (*). Có thể nhắc đến một số sự kiện đáng nhớ sau đây để làm cơ sở cho quy hoạch tương lai: – Phong trào sử dụng thuốc nam ở Nam bộ, lấy “toa căn bản” làm xuất phát điểm đi đôi với việc sưiu tầm các bài thuốc thông dụng và bài thuốc hay trong nhân dân.phong trào dùng đông dược ở Khu 4 và khắp các vùng khác trong cả nước. – Viện Đông y và Viện dược liệu gần … Xem tiếp

Thăm làng dược liệu Nghĩa Trai

Làng dược liệu Nghĩa Trai (xã Tân Quang, huyện Văn Lâm) không chỉ nổi tiếng với nghề trồng, chế biến, buôn bán cây thuốc nam, thuốc bắc mà còn nức tiếng gần xa bởi có nhiều vị lương y tài danh chữa bệnh cứu người             Nghĩa Trai- “vựa dược liệu” phong phú             Nằm kề với quốc lộ 5, Nghĩa Trai là một làng quê thuần phác, nhỏ bé như cô thôn nữ nép mình giữa chốn phồn hoa. Đã từ rất lâu người dân cả trong và ngoài … Xem tiếp

10 loại độc dược dùng để cứu người

Trong thiên nhiên, một số loài sinh vật có chứa chất kịch độc, có thể gây nguy hại cho sức khỏe, tính mạng của con người. Thế nhưng với tài trí của các nhà y học, nhiều trong số chất độc này đã “cải tà quy chính” trở thành thuốc chữa những chứng bệnh nan y, cứu người. Cựa lúa mạch: Nhân loại đã trải qua một chặng đường lịch sử lâu dài trong việc dính dáng đến cựa lúa mạch, đây là một loài nấm sống ký sinh trên … Xem tiếp

Phân biệt khái niệm ma túy, heroin, cần sa và cocain

Trước khi nói tới điểm khác nhau thì có hai điểm giống nhau ở các loại ma túy này là chúng đều được chiết xuất từ các loại cây tự nhiên và có khả năng gây nghiện cao. Xin giới thiệu với các bạn một số cách phân biệt các loại thuốc gây nghiện, với mục đích chung tay đẩy lùi ma túy và giảm thiểu tác hại do các chất gây nghiện gây ra. Sau đây là cách phân biệt một số loại ma tuý thường gặp Thuốc phiện … Xem tiếp

Sắn dây củ tròn-Pueraria mirifica Airy Shaw & Suvat.; họ Đậu-Fabaceae

Sắn dây củ tròn Tên Latinh: Pueraria mirificaAiry Shaw & Suvat.; họ Đậu-Fabaceae Tên đồng nghĩa: Pueraria candollei var. mirifica (Airy Shaw & Suvat.) Niyomdham. Tên Việt Nam: Kwao Krua Trắng, Sắn dây củ tròn, Sâm tố nữ Tên nước ngoài: Kwao Kruea Khao, White Kwao Krua (Thái Lan) Đặc điểm thực vật: – Cây dây leo cứng, leo quanh các gốc cây lớn. Lá hình chân vịt, có 3 lá chét trên 1 cuống. Lá đơn, hình trứng, đỉnh nhọn. Hoa màu tím hơi xanh, cụm hoa dài 30 … Xem tiếp

Cây cóc hồng duy nhất Việt Nam

Đã hơn một thập niên được phát hiện tại vùng ngập mặn ven đầm phá tỉnh TT- Huế, cây này kéo theo sự ra đời của nhiều công trình nghiên cứu, đề án, các luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ. Nhưng nó vẫn là một dấu hỏi. Đi tìm cây “độc” Hôm đó đang cuộc chuyện vu vơ về cá tôm cây cỏ vùng rừng ngập mặn, anh bạn quản lý môi trường huyện Phú Vang bỗng vỗ tay đánh rộp như sực nhớ điều gì. Câu chuyện … Xem tiếp

Cách phân biệt Sâm ngọc linh giả ở Đắc Tô

Nhân Sâm Ngọc Linh (Panax articulatus Kim Long Đào. Đồng danh Nhân Sâm Việt Nam = Panax vietnamensis H.et Grushv.)  Để chuẩn bị bước vào hội nghị Nhân Sâm họp tại Tam Kỳ (Quảng Nam) do Bộ y tế tổ chức, chúng tôi – cán bộ chuyên về Nhân Sâm của Viện dược liệu, Ban y tế tỉnh Quảng Nam và cán bộ một số ngành khác của tỉnh Kon Tum đã lên núi Ngọc Linh. Tôi và các ông Trần văn Thanh (Giám đốc Công ty Đông nam … Xem tiếp

Trở thành "vườn dược liệu của thế giới" – Bao giờ?

Ngành công nghiệp dược liệu Việt Nam phát triển khi chúng ta thực hiện “xã hội hóa” quy hoạch nuôi trồng, chế biến ở các vùng dược liệu theo tiêu chuẩn thực hành nuôi trồng, thu hái và sản xuất tốt (WHO – GACP) đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020. Bảo tồn phải đi đôi với khai thác hợp lý và phát triển cây thuốc, hiện đại hóa và tiêu chuẩn hóa thuốc sản xuất từ dược liệu. Và Việt Nam trở thành “vườn dược liệu” như … Xem tiếp

Tìm hướng phát triển cây sâm Ngọc Linh

Viện Dược liệu (Bộ Y tế) vừa nghiên cứu trồng thành công cây sâm Ngọc Linh trên vùng núi Tam Đảo. Điều này giúp cho bảo tồn và phát triển sâm Ngọc Linh thành cây trồng kinh tế.  Sâm Ngọc Linh là một sản phẩm thảo mộc quí hiếm ở Việt Nam, thường mọc ở độ cao 1.200m – 1.5000m so với mặt biển. Sâm Ngọc Linh có chất lượng tương đương với sâm Cao Ly của Hàn Quốc. Sâm Ngọc Linh được đồng bào dân tộc thiểu số … Xem tiếp

Phát triển công nghệ chiết xuất dược liệu – Hướng đi căn cơ cho ngành công nghiệp dược

Mới chỉ ở dạng “nấu cao”:Trong khi đang sở hữu cả “kho vàng” dược liệu với gần 4.000 cây thuốc có thể dùng trực tiếp làm thuốc hay để tách chiết một số hoạt chất bào chế thuốc thành phẩm, ngành dược Việt Nam lại phải phụ thuộc rất nhiều vào nguyên liệu nhập khẩu. Thống kê mới đây của Cục Quản lý dược Việt Nam cho thấy, năm 2008, thuốc sản xuất trong nước mới chỉ đáp ứng được 50,18% nhu cầu sử dụng với 90% nguyên liệu sản … Xem tiếp