Từ flavonoid đến vitamin P

Năm 1936, Szent Gyorgy, dược sĩ người Hungari tách từ ớt và quả chanh một chất cùng với vitamin C có tác dụng chữa được chứng chảy máu mao mạch, củng cố thành mạch, ông gọi là vitamin C2 hoặc vitamin P (P là chữ đầu của từ tiếng Pháp perméabilité – có nghĩa là tính thấm). Flavonoid có nhiều trong Hoa hòe. Về sau người ta thấy trong giới thực vật có nhiều hợp chất thứ sinh có đặc tính tương tự vitamin P và đặt cho chúng một … Xem tiếp

Gắn kết 4 “nhà” để phát triển ngành dược liệu

Tiếp tục điều tra tổng thể hiệu quả các loại dược liệu chủ yếu đang trồng ở Việt Nam; duy trì nghiên cứu nguồn gen quý, đồng thời rà soát quy hoạch các vùng dược liệu của đất nước, trên cơ sở đó tập trung phát triển các vùng dược liệu trọng điểm và các sản phẩm thuốc quốc gia nhằm thúc đẩy phát triển ngành dược liệu… Đó là một số giải pháp cụ thể được Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Quốc Triệu đưa ra tại hội nghị … Xem tiếp

Còn 4 vướng mắc với phát triển dược liệu

Thứ trưởng Bộ Y tế Cao Minh Quang cho biết sau hội nghị toàn quốc ngành dược liệu lần 3 (tháng 5-2010), Bộ Y tế đã triển khai cho 17 đơn vị liên quan đến phát triển dược liệu, từ quản lý nhà nước, viện nghiên cứu, doanh nghiệp đến bệnh viện y học cổ truyền tham gia thực hiện kế hoạch hành động đến năm 2020 nhằm vực dậy ngành dược liệu. Song quý 1 này, yêu cầu của Phó thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân tại hội nghị về … Xem tiếp

Bí mật của loài hoa chuông tím

Mao địa hoàng đã đi vào y học trong điều trị tim mạch ở một vị trí khá trung tâm. Nhưng đáng tiếc là bên cạnh khả năng cứu người tức thì, nó cũng có thể giết người chỉ trong khoảnh khắc…. Tại sao cây đi vào y học?. Cây mao địa hoàng là một loài cây mọc thành những lùm cây nhỏ cao chỉ khoảng 50cm. Ngọn cây có thể dài gấp 3 lần so với thân gốc và nảy ra những nụ hoa chuông màu tím rất đẹp. … Xem tiếp

Trồng thành công sâm Ngọc LInh trên Tam Đảo

Viện Dược liệu (Bộ Y tế) đã trồng thành công cây sâm Ngọc Linh quý trên vùng núi Tam Đảo (Vĩnh Phúc), không chỉ giúp bảo tồn được nguồn gen mà còn phát triển sâm Ngọc Linh thành cây trồng kinh tế. Tiến sĩ Nguyễn Văn Thuận, Phó Viện trưởng Viện Dược liệu cho biết trước kia, sâm Ngọc Linh chỉ được tìm thấy tại các huyện miền núi Ngọc Linh thuộc huyện Đăk Tô (Kon Tum), huyện Trà My (Quảng Nam). Đây là một sản phẩm thảo mộc cực … Xem tiếp

Phát hiện chất mới từ cây lược vàng

Trong khi phân lập các hợp chất sterol, flavonoid, coumarin từ cây lược vàng ở tỉnh Quảng Nam, nhóm các nhà nghiên cứu tại Đại học Đà Nẵng đã phân lập được một hợp chất hóa học mới có tên calliceramide. Cây lược vàng là cây cảnh di thực từ Nga sang nước ta và được sử dụng theo kinh nghiệm dân gian để điều trị rất nhiều bệnh (mụn nhọt, dị ứng, đau họng…), dù chưa có công trình nào công bố đầy đủ về thành phần hóa học … Xem tiếp

Con đỉa – Nguồn dược liệu tương lai

Đặc điểm cấu tạo cơ thể đỉa Đỉa (Hirudinea) thuộc lớp ngành giun đốt, có nhiều loài khác nhau, có loài sống ở cạn, có loài sống ở nước ngọt. Đỉa ưa sống tự do hoặc sống ký sinh tạm thời ở các động vật khác, nhờ vào máu của các vật chủ. Cơ thể đỉa dẹt theo chiều lưng bụng và có tới 33 đốt, mỗi đốt lại được chia thành nhiều ngấn đốt phía bên ngoài gọi là vành. Đặc biệt nó có 2 giác dùng để bám … Xem tiếp

Vị chân tu và cây sâm Ngọc Linh

Khi quỳ dưới chân núi Ngọc Linh (Kon Tum), Thượng toạ Thích Huệ Đăng từng phát nguyện sẽ đem cho bằng được cây sâm Ngọc Linh về Đà Lạt nuôi cấy mô và trồng thí nghiệm tại vườn nhà. Điều tâm nguyện ấy đang dần trở thành hiện thực khi ông cùng với những cộng sự lần đầu tiên nhân bản vô tính thành công cây sâm Ngọc Linh tại phố núi Đà Lạt. Gian nan đường lên núi: Chẳng phải cuộc hành hương về vùng đất Phật, càng không … Xem tiếp

Thực phẩm chức năng là gì?

Đó là loại thực phẩm không chỉ cung cấp dinh dưỡng cơ bản mà còn có chức năng phòng chống bệnh tật và tăng cường sức khỏe nhờ các chất chống oxy hóa (beta-caroten, lycopen, lutein, vitamin C, vitamin E…), chất xơ và một số thành phần khác. Những điều cần biết về thực phẩm chức năng: Loại thực phẩm chức năng được kể đến đầu tiên là những thực phẩm mà khi ở dạng tự nhiên đã có những hoạt chất có lợi với lượng lớn. Tiếp đó là … Xem tiếp

Sâm Ngọc Linh: phân biệt thật – giả

Đã có thời điểm rộ lên tin đồn ở huyện Tu Mơ Rông sau cơn bão số 9 núi lở, nhiều nơi công nhân làm đường phát hiện những bãi sâm tự nhiên. Thực ra chỉ là chiêu tung tin vịt để lừa khách hàng mua sâm ngọc Linh giả. Như các bạn đã biết,  sâm Ngọc Linh giả đang tràn lan trên thị trường và được làm với kỹ nghệ rất tinh vi. Để giúp mọi người không mua phải sâm giả, chúng tôi xin tổng hợp một số … Xem tiếp

Lấn cấn tìm giống sâm Ngọc Linh

Xác định cây sâm là lời giải thoát nghèo nhưng đến nay ngành chức năng và huyện Nam Trà My vẫn “lấn cấn” trong việc tìm phương án hiệu quả chuẩn bị nguồn sâm giống cho người dân. Ông Hồ Vũ Tuấn, Phó Chủ tịch UBND xã Trà Linh (Nam Trà My), cho biết địa phương hiện đang thiếu giống sâm trầm trọng. Năm 2010, cả xã được cấp 20 nghìn cây giống, trong khi nhu cầu của dân rất lớn. Đất không thiếu, nhưng bà con muốn trồng nhiều … Xem tiếp

Mối nguy hiểm tiềm ẩn trong một số loại dược thảo

Những nhà nghiên cứu của Leeds Universitys school of pharmacy cho biết dược thảo nếu không dùng cẩn thận cũng có thể đưa ra một số ảnh hưởng nguy hiểm đến sức khỏe mà người tiêu dùng không được khuyến cáo. Họ đã nghiên cứu kỹ năm loại dược liệu phổ biến nhất gồm: linh sâm, cây bạch quả, hoa cúc (tên khoa học Echinacea), tỏi và thảo dược St. John. Nghiên cứu của họ đã cho thấy rằng những loại thảo dược này bán tràn lan mà không có … Xem tiếp

Nguyên tắc sản xuất thuốc từ dược liệu

 BỘ Y TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ________ Số:   16   /2011/TT-BYT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Hà Nội, ngày  19   tháng  4  năm 2011 THÔNG TƯ Quy định nguyên tắc sản xuất thuốc từ dược liệu và lộ trình áp dụng nguyên tắc, tiêu chuẩn Thực hành tốt sản xuất thuốc (GMP) đối với cơ sở sản xuất thuốc từ dược liệu __________________________ Căn cứ Luật Dược số 34/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005; Căn cứ Nghị định số 79/2006/NĐ-CP ngày 09 … Xem tiếp

Điều cần biết về thực phẩm chức năng

Thời gian gần đây đang rộ lên những thông tin trái chiều nhau về thực phẩm chức năng. Cục ATVSTP (Bộ Y tế) đã có buổi hội thảo xung quanh vấn đề này.   Sự quan tâm của các cơ quan chức năng là có lý do khi đây là loại thực phẩm vốn đang được dân chúng sử dụng nhiều và một số nhà sản xuất lợi dụng tình thế này để quảng cáo sai hay thổi phồng chức năng nhằm móc tiền của người tiêu dùng. Thực phẩm chức … Xem tiếp

Phát “sốt” vì cây cỏ ngọt

 Thông tin về loại cây cỏ ngọt (stevia) có có độ ngọt gấp 300 lần mía đường gần đây được rất nhiều người quan tâm và săn tìm.  Cây cỏ ngọt GS-Viện sĩ Trần Đình Long, Chủ tịch Hội Cây trồng VN, cho biết cây cỏ ngọt được ông đưa về VN trồng từ năm 1988 chủ yếu dùng trong dược phẩm. Do thiếu đầu ra, người trồng không mặn mà, có thời gian cỏ ngọt gần như bị lãng quên. Năm 2009, Mỹ và cộng đồng châu Âu chính … Xem tiếp