Chất cay trong ớt tiêu diệt ung thư

Capsaicin, hợp chất gây đỏ, nóng của ớt, có thể tiêu diệt các tế bào ung thư bằng cách tấn công trung tâm năng lượng của chúng, các nhà khoa học Anh khẳng định. Các chuyên gia tại Đại học Nottingham (Anh) phát hiện ra rằng những hợp chất thuộc họ vanilloid, trong đó có capsaicin, có khả năng gắn kết với những protein trong ti thể của tế bào ung thư và gây nên hiện tượng apoptosis (chết tế bào), mà không ảnh hưởng đến những tế bào khỏe … Xem tiếp

HỘI THẢO – Cập nhật các tiêu chuẩn GMP mới trong thực phẩm chức năng tại thị trường Hoa Kỳ

Ngày 24 tháng 06 năm 2011, tại Hà Nội đã diễn ra buổi hội thảo Cập nhật các tiêu chuẩn GMP mới trong Thực phẩm Chức năng tại thị trường Hoa Kỳ. Chương trình được tổ chức bởi: Hiệp hội Thực phẩm Chức năng Việt Nam (VADS); Tổ chức phi chính phủ hoạt động trong lĩnh vực an toàn và sức khỏe cộng đồng NSF International và Tập đoàn Nghiên cứu thị trường Euromonitor International. Tham gia buổi hội thảo có sự trình bày của: PGS. TS. Trần Đáng (Chủ … Xem tiếp

Nhân giống sâm Ngọc Linh bằng phương pháp nuôi cấy mô

PGS. TS Dương Tấn Nhựt – phó Viện trưởng Viện sinh học Tây Nguyên cho biết, sâm Ngọc Linh được Viện nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô đang phát triển rất tốt cả ở phòng thí nghiệm và trồng ngoài tự nhiên Viện Sinh học Tây Nguyên (Lâm Đồng) vừa thông báo đã nhân giống thành công loài sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis) bằng phương pháp nuôi cấy mô. 3 mẫu sâm của cây trồng 17 tháng tuổi từ cây sâm nuôi cấy mô đã được phân tích … Xem tiếp

Dùng tam thất có phòng được ung thư?

Cùng với những nhân sâm, linh chi… tam thất cũng được coi là một vị thuốc quý. Do có sự phổ biến rộng rãi, nên nhiều người dùng đã coi tam thất như một vị “thuốc tiên”, có thể trị được nhiều bệnh, ngay cả đối với căn bệnh ung thư… Nhà nhà dùng tam thất: Củ tam thất có hình thoi, hoặc hình con quay, không phân nhánh, đầu sần sùi thành những mấu. Vỏ ngoài của tam thất có màu xám hoặc xám đen, nhưng sau khi sơ … Xem tiếp

Dược liệu sấy lưu huỳnh có gây hại?

Trên thực tế, khi sơ chế một số vị thuốc sau thu hoạch, người ta đã tiến hành sấy lưu huỳnh để làm chín dược liệu và diệt các nấm mốc. Việc sấy lưu huỳnh thường tiến hành với các vị thuốc mà trong thành phần chứa nhiều tinh bột như các vị hoài sơn, cát căn… hoặc làm mềm một số dược liệu như đương quy, bạch chỉ, ngưu tất… Ngoài ra, người ta còn tiến hành xông lưu huỳnh thường kỳ để bảo quản dược liệu. Việc sơ … Xem tiếp

Nguyên liệu ngành dược đang bị bỏ quên

Theo thống kê, 90% nguyên liệu sản xuất trong ngành dược cả tân dược và đông dược hiện đều phải nhập khẩu. Sự phụ thuộc này khiến khả năng cạnh tranh của ngành dược giảm đi đáng kể trong khi nếu quy hoạch tốt nước ta sẽ có những vùng trồng nguyên liệu đáp ứng được nhu cầu sản xuất dược phẩm trong nước. Bộ y tế cho biết, nước ta có trên 3.000 loài cây trong rừng tự nhiên có thể sử dụng làm thuốc, trong đó có 50 … Xem tiếp

Vực dậy ngành dược liệu

Mỗi lần khách du lịch đến nhà và có nhu cầu tắm thuốc, chị Lý Mán Mẩy ở bản Tả Phìn, huyện Sa Pa, Lào Cai lại đeo gùi lên vai, cầm con dao quắm, thoăn thoắt leo lên sườn núi sau nhà mình để lấy lá. Có lẽ, chị Mẩy chưa bao giờ nghĩ tới việc mình đang tiếp nối quan điểm tự chủ Thuốc Nam chữa bệnh người Nam (Nam dược trị Nam nhân) của Danh y Tuệ Tĩnh từ hơn sáu thế kỷ trước. Duy trì bài … Xem tiếp

Vì sao dùng thuốc Đông y lại ngộ độc chì?

Gần đây có một số trường hợp tự mua thuốc Đông y về để chữa bệnh tay – chân – miệng (bôi hoặc uống) bằng một loại thuốc màu vàng đỏ hoặc hoàn viên… Kết quả đã bị ngộ độc và phải vào viện cấp cứu, có trường hợp đã tử vong. Y học cổ truyền (Đông y) dược liệu có 3 nguồn: thực vật (cây cỏ), động vật và khoáng vật. Trong các dược liệu được dùng trong y học cổ truyền có loại dược liệu có nguồn gốc khoáng … Xem tiếp

Loạn dược liệu đông y!

“Thị trường dược liệu đông y đang bị thả nổi”, tổng thư ký Hội dược liệu Việt Nam Tạ Ngọc Dũng đã lên tiếng trong một cuộc hội thảo gần đây tại Hà Nội. Mua thuốc chữa bệnh có thể vừa mất tiền vừa đưa thêm chất độc hại vào người. Ðó là thực tế mà người tiêu dùng đang phải đối mặt. Tiêu chuẩn sơ sài, không ai quản lý: Một dược sĩ thuộc công ty Traphaco cho biết vấn đề lớn nhất hiện nay là dược liệu đông … Xem tiếp

600 loài cây thuốc quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng: Cần phải làm gì?

Mặc dù có nguồn tài nguyên thực vật phong phú và kinh nghiệm sử dụng dược liệu làm thuốc từ xa xưa, nhưng hiện tại hệ thống bảo tồn, gìn giữ, xây dựng và phát triển nguồn gen và giống cây thuốc mới phát hiện được gần 4.000 loài cây thuốc và nấm lớn được dùng làm thuốc. Nhưng trong số đó đa số các cây thuốc quý hiếm lại đang có nguy cơ tuyệt chủng; theo số liệu của cơ quan chức năng, trên 50% nguyên liệu dược liệu … Xem tiếp

Thông tin ban đầu về độc tính của cây lược vàng: Những kết quả bất ngờ

“Kết quả nghiên cứu về cây lược vàng mà lâu nay vẫn được dân gian coi như cây “thần dược” chữa bách bệnh thực chất không có tác dụng chống viêm cấp trên mô hình gây viêm cấp thực nghiệm bằng caragenin, đặc biệt còn gây chết súc vật thí nghiệm ở liều uống cao…”. Kết quả nghiên cứu ban đầu của Viện Dược liệu trùng hợp với đánh giá sơ bộ của các chuyên gia y dược học mà báo Sức khỏe & Đời sống đã nhiều lần đăng … Xem tiếp

Thạch tùng răng cưa đang bị đe dọa

Thạch tùng răng – một loài phân bố rất hạn hẹp ở Việt Nam đang được săn lung ráo riết do được coi là một “thần dược” chữa trị bệnh Alzheimer. Cánh thợ săn thảo dược cho biết thạch tùng răng được bán theo đặt hàng từ một nhóm người kinh doanh dược liệu đến từ Đài Loan, với giá 300 USD/kg. Loài thảo dược thạch tùng răng có tầng phân bố không nhiều tại một số cánh rừng ẩm thấp (mọc là là mặt đất), hỗn giao giữa lá … Xem tiếp

Thế mạnh dược liệu

Nước ta nằm trong miền khí hậu nhiệt đới nóng ẩm mưa nhiều, thảm thực vật hết sức phong phú, trong đó có các cây cỏ được dùng làm thuốc. Cây thuốc và những vị thuốc y học dân tộc chính là thế mạnh của ngành dược chúng ta trong giai đoạn hiện nay và cả tương lai. Tiềm năng to lớn: Theo dược sĩ Đỗ Huy Bích (1988) tổng số cây thuốc được phát hiện ở Việt Nam là 1809 loài, trong đó 1432 loài đã ghi được mùa … Xem tiếp

8 hợp chất mới có nguy cơ gây ung thư

Ðây là báo cáo lần thứ 12 của DHS mang tên Report on Carcinogens và hiện đang được cập nhật trên mạng điện toán của Chính phủ nhằm cảnh báo mối nguy cơ phơi nhiễm gây bệnh ung thư nguy hiểm cho con người. 1. Axít Aristolochie Đây là chất gây ung thư bàng quang hoặc đường tiết niệu, nhất là nhóm người mắc bệnh thận hoặc suy thận, ăn nhiều thực phẩm, nông phẩm có chứa  loại axít này. Aristolochie là nhóm các axít tự nhiên có trong một … Xem tiếp

Nghiên cứu thuốc từ thảo dược điều trị Alzheimer

Các nhà khoa học Trung Quốc và Anh đang hợp tác nghiên cứu điều chế một loại thuốc mới điều trị bệnh Alzheimer. Lâm Đồng: Phát hiện cây thuốc cực hiếm trị bệnh Alzheimer Thảo dược thạch tùng răng cưa. (Ảnh Internet) Theo các nhà khoa học, Alzheimer là một chứng mất trí phổ biến nhất. Hiện nay khoa học vẫn chưa hiểu rõ nguyên nhân và tiến triển của bệnh Alzheimer. Các nhà khoa học đã chiết xuất được hợp chất Huperzine A từ thảo dược thạch tùng răng … Xem tiếp