Thực hư về tác dụng chữa bệnh của cây trà Nhật

Thời gian qua, trên địa bàn huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai có bày bán loại cây thảo mộc được gọi là “trà Nhật” với công dụng theo như giới thiệu của người bán có tác dụng “mát gan, chữa bệnh tiểu đường, hạ huyết áp…” nhưng thực chất không phải như vậy. Trà Nhật có độc tính cao Ông Nguyễn Ngọc Hinh, Phó Chủ tịch UBND huyện Sa Pa cho biết: Với các du khách do thiếu thông tin lại quá tin vào lời tự quảng cáo của người … Xem tiếp

Thành phần Limonene trong tinh dầu vỏ cam, bưởi – Nhóm chất hóa học thực vật phòng chống ung thư

Có khá nhiều thành phần không dinh dưỡng trong cây như: Flavonoids, Isoflavonoids, Phytoestrogens, Isothiocyanates, Diallylsulffide, Tea polyphenol và Monoterpene Limonene, đã được nhiều nhà khoa học nghiên cứu và chứng minh khả năng phòng chống một số loại ung thư. Quá trình trao đổi các thông tin khoa học về vai trò của các thành phần và các tác nhân trên trong tác động phòng ngừa ung thư đã luôn được sự chú ý quan tâm của cộng đồng. Năm 1983, Wattenberg Lw. (1) trong thử nghiệm trên chuột … Xem tiếp

Vài suy nghĩ về cây lược vàng

Cây lược vàng được phát hiện về tác dụng chữa bệnh đầu tiên tại Mehico, về sau những tin tức về khả năng thần kỳ của nó được truyền bá sang Nga, và thật sự tại Nga lược vàng mới được trọng dụng như 1 thần dược, đã có rất nhiều báo cáo khoa học và các tài liệu lâm sàng về thành phần hoạt chất sinh học, tác dụng chữa bệnh của cây lược vàng ra đời tại đất nước này. Thậm chí tại Nga, lược vàng đã được … Xem tiếp

Cà dái dê giúp tránh cao huyết áp, giảm cholesterol trong máu

Không chỉ được sử dụng như một món ăn thông thường, cà tím còn là một loại rau quả chứa nhiều chất dinh dưỡng và có tác dụng giảm bớt lượng cholesterol trong máu. Cà tím, hay còn được dân gian gọi nôm na “cà dái dê”, có tên khoa học là Solanum melongena L.; họ Cà-Solanaceae. Mặc dù tên gọi phổ biến là “cà tím” nhưng loài cây thuộc họ cà này có đến 3 loại khác nhau, cho ra quả với những màu sắc khác nhau là tím, … Xem tiếp

Chảy máu dược liệu

Lạng Sơn có nhiều cây dược liệu quý hiếm, mọc tự nhiên trên đồi, núi. Người dân bản địa đang thi nhau chặt hạ, tróc tận rễ các loài cây dược liệu tự nhiên đem bán cho tư thương xuất qua biên giới. Lên núi hái cút mây Ảnh: Đông Bắc. Tận diệt ở Mẫu Sơn Mẫu Sơn được ví như vành đai xanh giữa Việt Nam và Trung Quốc, bao gồm hàng trăm quả núi lớn, nhỏ. Đồng bào nơi đây chủ yếu dựa vào rừng để sinh sống. … Xem tiếp

Cẩn trọng với dược liệu giả

Đi nghỉ vào mùa hè, ngoài việc thưởng ngoạn các danh lam thắng cảnh, tìm hiểu những di tích văn hóa và lịch sử… du khách còn có dịp biết đến các sản vật phong phú và độc đáo của mỗi vùng miền, trong đó không thể không kể đến các cây, con và khoáng vật được sử dụng để làm thuốc. Với mong muốn có được sức khỏe thật tốt cho bản thân và gia đình nên nhiều người sẵn sàng bỏ tiền ra để mua các dược liệu … Xem tiếp

Cây thông đỏ tại Việt Nam: “Vàng” bị lãng quên

Trong chuyến về nước vào cuối năm 2006, Tiến sĩ khoa học Trần Khánh Viễn, Việt kiều Pháp, Nghiên cứu viên trưởng Trung tâm Nghiên cứu khoa học quốc gia Pháp (C.N.R.S) đã đánh giá rất cao về tiềm năng sản xuất nguyên liệu làm thuốc chống ung thư từ cây thông đỏ của Việt Nam. Tuy nhiên, cho đến nay, thông đỏ dường như vẫn chưa “lọt vào mắt xanh” của các bộ chủ quản có liên quan đến loại cây quý giá này.   Một loại dược liệu … Xem tiếp

Xót lòng cảnh thuốc quý “tạm xuất” giá bèo, “tái nhập” giá cắt cổ

Khi mà ở Hà Nội, giá các loại dược liệu khi đến tay người tiêu dùng có thể lên đến hàng triệu đồng/kg thì ở Cao Bằng, một nghịch lý khác đang diễn ra: Các loại dược liệu dạng thô lại đang được khai thác tràn lan và xuất ngoại qua biên giới với giá thấp đến mức không thể tin được, có thể chỉ 500 đ/kg, sau đó có thể quay ngược trở lại thị trường Việt Nam với giá cao gấp hàng ngàn lần. Dược liệu xuất ngoại … Xem tiếp

Góp phần nghiên cứu thành phần hoá học của cây lược vàng

Chủ nhiệm: Bs. Hoàng Sầm, cùng các cộng sự thuộc khoa hoá trường đại học sư phạm Thái nguyên: Hứa Văn Thao, Phạm Văn Khang, Nguyễn Anh Tuấn 1. Lời mở đầu: Trong khoảng 10 năm gần đây người dân Thanh hoá có trồng cây lược vàng do 1 thương nhân chuyển từ Nga về. Cây thuốc nam này vốn có họ thài lài, tên khoa học Callificia Frangrans, họ Commelinaceae . Đã có tài liệu nghiên cứu về thành phần hoá học, độc tính của vị thuốc này từ các … Xem tiếp

Trà đài quả Hibiscus– nhìn từ góc độ Y khoa

Hibiscus cũng là một loại hoa dâm bụt theo cách gọi dân gian, tuy nhiên với tên khoa học quốc tế là Hibiscus Sabdariffa Linn. Đây là loại thảo dược đã được chế biến sử dụng làm trà, siro từ rất lâu trên thế giới. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng uống trà dâm bụt đều đặn sẽ có hiệu quả trong việc giảm huyết áp cao và giảm mức độ cholesterol trong máu ! Đây là một bài viết chuyên về vấn đề này trong trên tạp chí … Xem tiếp

Cây tùng lam – nguồn dược liệu mới chống ung thư

Các nhà khoa học Ý vừa phát hiện một vũ khí mới đầy hứa hẹn trong cuộc chiến chống ung thư: cây tùng lam, loài cây mọc nhiều ở khu vực Đông Nam Á. Cây Tùng Lam – Isatis tinctoria (Ảnh: jardin-mundani.info) Theo các nhà nghiên cứu tại Viện thí nghiệm cây công nghiệp ở Bologna (Ý), trong cây tùng lam – có tên khoa học là Isatis tinctoria – có chứa một lượng lớn glucobrassicin (GBS), một chất có khả năng chống ung thư và hiện được sử dụng … Xem tiếp

Hà thủ ô: Thật giả lẫn lộn!

Hà thủ ô là dược liệu quý hiếm đã được đưa vào sách đỏ Việt Nam. Nó là vị thuốc bổ gan thận, bổ máu, chữa đau lưng mỏi gối, uống lâu làm đen râu tóc… Tuy nhiên, hiện nay trên thị trường, vị thuốc quý này đang bị làm giả để trục lợi. Cú điện thoại bất ngờ Cách nay vài tuần, chúng tôi nhận được điện thoại của Huấn (*), một “thổ dân” ở Lâm Đồng, thường đi rừng và có kiến thức về cây thuốc. Huấn cho … Xem tiếp

Thất diệp nhất chi hoa có chữa được ung thư?

Hiện nay, nhiều người dân, đặc biệt là những bệnh nhân ung thư đang hy vọng trước tin đồn cây thất diệp nhất chi hoa, còn gọi là cây 7 lá 1 hoa không chỉ có tác dụng giải độc cơ thể mà còn chuyên trị các chứng bệnh nan y, đặc biệt là bệnh ung thư. Chính vì vậy, nhiều người đã không tiếc tiền mua “đại thần dược” để tự chữa trị. Đâu là sự thật? Cơn sốt thất diệp nhất chi hoa Tại các quầy hàng bán … Xem tiếp

Hoạt chất từ cây stevia sắp được phép dùng làm phụ gia thực phẩm tại Châu Âu

Tại Pháp và châu Âu, hiện tại có một loài cỏ gây tranh cãi, tên gọi là stevia. Các chế phẩm của loại cây này rất ngọt, có tác dụng dụng thay thế được đường. Nhưng nhiều người cho rằng tính an toàn của loại cỏ này chưa được kiểm chứng, trong khi nhiều người khác lại cho rằng stevia có rất nhiều tác dụng chữa bệnh. Một số tính chất của steria  Stevia hay cỏ ngọt là một cây cỏ, thân mảnh, khi nhấm thấy có vị ngọt rất … Xem tiếp

Vi Sinh Vật là nguồn Dược liệu vô tận

“Chỉ cần có một cách nhìn khách quan và khẩn trương về chiến lược, một quyết tâm cao trong đầu tư và đào tạo, nhất định chúng ta sẽ có thể sản xuất ra được ngày càng nhiều các dược phẩm thế hệ mới ,thay thế dần cho việc nhập khẩu với giá rất cao như hiện nay” Gần đây tôi có dịp đến thăm các cơ sở sản xuất dược liệu của nhiều Công ty Dược phẩm danh tiếng trên thế giới ở Đức ,ở Nhật và tôi thấy … Xem tiếp