Dược sĩ Bùi Xuân Chương và 50 năm vẽ cỏ cây

Dược sĩ Bùi Xuân Chương và 50 năm vẽ cỏ cây Dược sĩ, họa sĩ Bùi Xuân Chương bên bể thủy sinh. (Nguồn: TT&VH) Thừa hưởng gen họa sĩ của dòng họ Bùi (Vân Canh, Hoài Đức, là em họ của Bùi Xuân Phái), Bùi Xuân Chương – say mê vẽ từ thủa nhỏ. Hơn 50 năm qua, dược sĩ Bùi Xuân Chương là người đầu tiên đi khắp mọi miền đất nước tìm và vẽ lên nhiều bức tranh độc đáo về cây thuốc, động vật làm thuốc ở … Xem tiếp

Chất độc trong mầm khoai tây

Mầm khoai tây có chứa solanin, một loại glycoalkaloid đắng và độc – C45H73NO15. Ngoài ra chất này còn có ở cà chua và các cây khác trong họ Solanaceae. Solanincó tính gây mê và trước đây được dùng để chữa chứng động kinh. Solanin là dạng glycosid được tạo thành từ alkaloid solanidin và mạch đường. Solanin có thể xuất hiện một cách tự nhiên trong bất cứ bộ phận nào của cây, bao gồm cả lá, quả và củ. Nó rất độc, thậm chí ở hàm lượng rất … Xem tiếp

Cây ăn thịt chim

Một cây nắp ấm giết chết và “ăn” con chim sẻ ngô cỡ lớn. Đây là trường hợp hy hữu mới ghi nhận được lần thứ hai trên thế giới.  Nigel Hewitt-Cooper, giáo viên dạy trẻ tại làng West Pennard, hạt Somerset, Anh, phát hiện xác con chim sẻ ngô trong một lá của cây nắp ấm khi kiểm tra vườn của nhà trẻ., BBC cho biết. “Tôi cảm thấy cực kỳ sửng sốt khi thấy cảnh tượng ấy”, ông bày tỏ. BBC cho biết, đây mới là lần thứ hai con người … Xem tiếp

“Rác” dược liệu tràn vào Việt Nam

Mỗi năm nước ta tiêu thụ hơn 50.000 tấn dược liệu, trong đó dược liệu trong nước (thuốc nam) chiếm tỷ lệ khoảng 20%, số còn lại thường được nhập từ nước ngoài (chủ yếu là Trung Quốc) qua con đường tiểu ngạch chiếm tới 80%. Do được nhập về theo đường tiểu ngạch nên lâu nay chất lượng thuốc đông dược vẫn nằm ngoài tầm kiểm soát của các cơ quan quản lý. Tình trạng đã trở nên đáng báo động khi Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương công … Xem tiếp

Chuyện chưa kể về người tìm ra sâm Ngọc Linh

Vai mang ba lô đi bộ hàng tháng trời dọc đông Trường Sơn, tây Trường Sơn dưới mưa bom khốc liệt, ông vẫn không phát hiện thấy dấu vết của nhân sâm. Cuối cùng, ông quyết định leo lên đỉnh núi tổ của dãy Trường Sơn là đỉnh Ngọc Linh cao 2.598 mét thì bất ngờ phát hiện ra nhân sâm đốt trúc. Đó là lần đầu tiên cây sâm quý được phát hiện ở Việt Nam và ông cũng chính là người đặt tên Ngọc Linh cho loại dược … Xem tiếp

Thực phẩm chức năng thực sự là gì?

Theo Thông tư 08 (năm 2004) của Bộ Y tế định nghĩa: “TPCN là thực phẩm dùng để hỗ trợ chức năng của các bộ phận trong cơ thể người, có tác dụng dinh dưỡng, tạo cho cơ thể tình trạng thoải mái, tăng sức đề kháng và giảm bớt nguy cơ gây bệnh”. Do đó, TPCN khác với thực phẩm thông thường ở chỗ được sản xuất, chế biến theo công thức: bổ sung một số thành phần có lợi hoặc loại bỏ một số thành phần bất lợi … Xem tiếp

Linh chi tác động đến sức khỏe như thế nào?

Tuy được xếp vào nhóm thuốc bổ thượng phẩm nhưng nấm linh chi không có chất đạm cần thiết cho cấu trúc của tế bào, không chứa chất cải thiện chức năng tiêu hóa, cũng không mang hoạt chất có tính an thần. Không phải chỉ đến khi Tần Thủy Hoàng phái ngự y Lư Sinh tìm thuốc trường sinh bất tử ở biển Đông thì linh chi mới có mặt trong lịch sử y học. Từ nhiều ngàn năm nay, linh chi chiếm vị trí cao nhất trong cổ … Xem tiếp

Đừng để Viêt Nam thành nơi tiêu thụ phế phẩm đông dược!

Mặc dù, Bộ Y tế đã có nhiều văn bản chỉ đạo kiểm tra các cơ sở kinh doanh và khám – chữa bệnh bằng đông y. Tuy nhiên, nếu các cơ quan chức năng không triển khai quyết liệt thì thị trường dược liệu của Việt Nam sẽ trở thành nơi tiêu thụ thứ phẩm và phế phẩm của thị trường đông dược nước ngoài. Hơn 700 phòng khám y học cổ truyền bị xử phạt trong 1 năm: Những ngày cuối năm 2009, dư luận hết sức bất … Xem tiếp

Sản xuất Hesperidin từ vỏ cam phế thải tại Việt Nam

Hàng năm nước ta sản xuất và tiêu thụ hàng triệu tấn quả cây họ Cam như: cam, quýt, chanh, phật thủ, thanh yên, bưởi… Chỉ tính riêng sản lượng cam sản xuất tại các vùng trong cả nước đã đạt trên 600.000 tấn. Hiện nay ở nước ta ngoài một lượng nhỏ vỏ chanh được sử dụng để tách chiết tinh dầu chanh thì phần lớn vỏ của các loại quả cây họ này bị bỏ đi trở thành phế thải. Trong khi đó, trong vỏ quả cây họ … Xem tiếp

Trại rắn Đồng Tâm – ở Tiền Giang

  Ở Tiền Giang, không ai là không biết đến trung tâm Nuôi trồng Nghiên cứu chế biến dược liệu quân khu 9, còn được gọi với cái tên trại rắn Đồng Tâm, từ lâu đã thu hút khách du lịch trong và ngoài nước đến tham quan và tìm hiểu. Từ thành phố Mỹ Tho, chỉ cần đi 9 cây số là du khách đã đến được với Đồng Tâm-một trung tâm nuôi rắn lớn ở đồng bằng sông Cửu Long. Nơi đây còn là một địa điểm đáng … Xem tiếp

Dùng gừng cách nào có lợi?

Gừng ăn buổi sáng bổ như nhân sâm, gừng ăn chiều tối độc như thạch tín. Gừng là ngọn lửa thần phải biết thắp mới sưởi ấm được trong ngoài cơ thể.  Tác dụng của gừng Đối với các trường hợp cảm lạnh ho sốt không ra mồ hôi và rối loạn tiêu hóa, có thể nhai tươi, nuốt cả cái lẫn nước, ngậm gừng khô, gừng nướng… uống nước gừng sắc. Trong trường hợp cảm lạnh, dùng gừng đánh gió, giã gừng đắp khi bị chấn thương gây … Xem tiếp

Ô nhiễm nơi “thủ phủ” dược liệu

Làng Thiết Trụ (xã Bình Minh, Khoái Châu, Hưng Yên) bao năm nay nổi lên như một “thủ phủ” cung cấp các loại dược liệu làm thuốc Bắc, thuốc Nam lớn nhất nhì cả nước. Dược liệu từ đây đi khắp cả nước, từ Bắc vào Nam và xuất đi nước ngoài. Nhưng bao năm làm nghề là bấy nhiêu thời gian, người dân Thiết Trụ phải sống chung với ô nhiễm. Dược liệu đi xa, về gần: Đã từ bao năm nay, nghề trồng và sơ chế dược liệu … Xem tiếp

Chất cay có trong ớt là gì?

Capsaicin là một chất được lấy ra từ ớt, chính chất này tạo ra vị cay khi ăn ớt. Theo danh pháp IUPAC, capsaicin có tên gọi là 8-Methyl-N-vanillyl-trans-6-nonenamide, ngoài ra còn một số tên gọi thông thường khác Capsaicin hòa tan trong cồn và mỡ, không hòa tan trong nước. Vì thế trong trường hợp ăn bị cay quá, dùng nước chỉ giảm được độ cay phần nào, những thức ăn có sữa sẽ giúp ta nhiều hơn. Một trong những tác dụng của Capsaicin là diệt vi trùng, … Xem tiếp

Cây hồi là nguyên liệu bào chế Tamiflu

Quả hồi đang trở thành cứu tinh của các nước có dịch cúm gia cầm vì nó là thành phần chính để bào chế thuốc kháng virus cúm Tamiflu. Tại Việt Nam, hồi được trồng nhiều ở các tỉnh phía bắc như Lạng Sơn, Cao Bằng, Quảng Ninh. Cây dùng sản xuất Tamiflu là đại hồi, còn có tên đại hồi hương, bát giác hồi hương, tên khoa học là Illicium verum. Nó thường bị lầm với 2 loại cây có chất độc là hồi Nhật Bản (Illicium anisatum) và … Xem tiếp

Thị trường dược liệu đang bị thả nổi

Việc thả nổi quản lý chất lượng trong chủng loại, chế biến và nhập khẩu là nguyên nhân dẫn đến dược liệu sản xuất trong nước không cạnh tranh nổi với dược liệu nhập ngoại. Theo lương y Đinh Công Bảy – Tổng Thư ký Hội Dược liệu TP HCM: Tình trạng nhập khẩu dược liệu “rác”, kém chất lượng tràn lan qua đường tiểu ngạch ở các cửa khẩu vùng biên dẫn đến nguy cơ tuyệt chủng nhiều loại cây thuốc quý hiếm. Theo điều tra của Viện Dược … Xem tiếp