Phác đồ điều trị mất ngủ

I. ĐẠI CƯƠNG: Mất ngủ không phải là một bệnh mà là một triệu chứng, được định nghĩa như “khó khởi đầu giấc ngủ, khó duy trì giấc ngủ, giấc ngủ bị ngắt quãng, hay thức dậy sớm, hay giấc ngủ không hồi phục kéo dài ít nhất 1 tháng, xảy ra ít nhất 3 lần/tuần, gây ra khó chịu hay các biến chứng trong ngày”. 30% người lớn ở Mỹ thỉnh thoảng bị mất ngủ, 10 – 20% mất ngủ mạn tính, nhưng chỉ có < 5% người mất … Xem tiếp

Điện châm chữa bệnh mất ngủ

Nguyên nhân và chứng hậu Do nguyên nhân khác nhau, mất ngủ gồm các thể bệnh khác nhau : Do tâm huyết bất túc : Vọng : Da nhợt nhạt, lưỡi hồng, rêu trắng mỏng. Vân : Mất ngủ, hay quên, lo lắng. Thiết : Mạch trầm tế. Do tâm tỳ khuy tổn (suy yếu) : Vọng : Da xanh, lưỡi hồng nhạt, rêu trắng mỏng. Vân : Mât ngủ, mệt nhọc, ăn không tiêu, không muốn ăn. Thiết : Mạch hư nhược. Do tâm thận bất giao : Vọng … Xem tiếp

Châm cứu chữa chứng mất ngủ

Mất ngủ là không ngủ được hoặc ngủ mà dễ bị đánh thức; hoặc trong giấc ngủ hay hoảng hốt, hoặc nửa tỉnh nửa mơ… Chứng bệnh này thường mang đến cho bệnh nhân sự đau khổ triền miên. Có rất nhiều nguyên nhân gây nên bệnh mất ngủ. Ví như lao tâm quá độ làm cho tâm huyết bị hao tổn, tâm không giữ được thần, hoặc do tâm hoả kháng, thận thuỷ không thể tràn lên trên làm cho tâm thận bất giao; hoặc do thất tình uất … Xem tiếp

Mất ngủ (thất miên) Đông y và pháp, phương thuốc điều trị

Mất ngủ là chứng bệnh khó ngủ, không ngủ được. Có thể là không ngủ ngay được, thường nửa đêm hoặc về sáng mới chợp mắt, hoặc khi đi ngủ, thì ngủ dễ dàng, song trong đêm dễ thức giấc và không ngủ lại được, hoặc lúc ngủ lúc tỉnh, hoặc thức trắng đêm không chợp mắt được. Chứng mất ngủ thường có kèm các chứng đau đầu, váng đầu, quên, tim đập hồi hộp v.v… Các nguyên nhân và cơ chế sinh bệnh của mất ngủ thường là suy … Xem tiếp

Mệt mỏi sau khi ăn (thực hậu khốn đốn) – Chẩn đoán bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Sau khi ăn mệt mỏi chỉ thích ngủ hoặc đang bữa ăn mệt mỏi không chống đỡ nổi phải bỏ dỡ để đi ngủ gọi là chứng Thực hậu khốn đốn mệt mỏi sau khi ăn). Thực hậu khốn đốn, các sách Cát Hồng trửu hậu bị cấp phương và Chư bệnh nguyên hậu luận đều gọi là chứng “ Cốc lao”, sách Tạp bệnh nguyên lưu tê chúc gọi là chứng “ Phạn tuý”. Chứng … Xem tiếp

Giấc ngủ của bé: tầm quan trọng và cách giúp trẻ ngủ ngon

Các bà mẹ thường hay đến bác sĩ hỏi đủ điều về giấc ngủ của con, vì mỗi lần Bé ngủ không yên cũng có nghĩa là cả nhà mất ngủ. Mục lục Tầm quan trọng của giấc ngủ Hai loại giấc ngủ Giúp bé ngủ ngon Nên đặt Bé ngủ như thế nào ? Tầm quan trọng của giấc ngủ Giấc ngủ có tác dụng làm cơ thể được cân bằng : sức khỏe được phục hồi, tinh thần trở lại tỉnh táo. Mỗi người chúng ta đều đã … Xem tiếp

Làm sao để khắc phục chứng bệnh lười biếng

Mục lục Làm sao để khắc phục chứng bệnh lười biếng Tác hại của bệnh lười biếng: Kỹ năng phân tích bệnh lười biếng “Kê toa” khắc phục bệnh: LÀM SAO CHO KHẮC PHỤC BỆNH…LƯỜI? Làm sao để khắc phục chứng bệnh lười biếng Có một căn bệnh thế kỷ nguy hiểm hơn cả AIDS. Căn bệnh mà ai cũng từng mắc phải và rất khó khắc phục. Mỗi người chúng ta mắc phải bệnh này vì những tác nhân gây bệnh khác nhau, hãy cùng nhau bắt bệnh và … Xem tiếp

Cách chữa Mất ngủ không dùng thuốc hiệu quả cao

Mất ngủ là do tính hưng phấn của đại não tăng cường làm cho khó ngủ, ngủ không sâu, dễ tỉnh, hay mơ mộng, dậy sớm. Người bệnh vì không được ngủ đầy đủ, ban ngày tinh thần uỷ mị, sức chú ý không tập trung, khẩu vị kém, có một số người còn kèm thêm bệnh ù tai, hay quên, run tay, đầu óc choáng váng, dễ nổi khùng.v.v Mất ngủ dẫn đến tâm lý mất thăng bằng, người bệnh luôn cảm thấy gánh nặng tâm lý. Đông y … Xem tiếp

Mệt mỏi toàn thân – Nguyên nhân và điều trị

Mệt mỏi là một trong những triệu chứng thường gặp nhất của bệnh nhân. Nó thường là cảm giác giảm sinh lực mơ hồ, hoặc cảm giác gần như kiệt sức chỉ sau một gắng sức nhỏ. Phân biệt với yếu mệt do nguyên nhân thần kinh, là giảm sức cơ của một hoặc nhiều cơ (Chương 59). Điều này thường ít gặp ở BN, đặc biệt là ở người già, thường có biểu hiện mệt mỏi toàn thân tiến triển, điều này có thể bao gồm các yếu tố … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị suy nhược thần kinh và rối loạn phân ly

ĐẠI CƯƠNG Suy nhược thần kinh là một thể loạn thần kinh chức năng được Cullen mô tả lần đầu năm 1776, nhưng mãi đến năm 1869 thì bệnh suy nhược thần kinh (neurasthenia) mới được George Brarad (một nhà thần kinh học người Mỹ) đề nghị tách ra thành bệnh riêng biệt. Theo phân loại bệnh Quốc tế lần thứ 10 – 1992 (ICD – X), suỵ nhược thần kinh là một hội chứng bệnh lý thuộc nhóm loạn thần kinh chức năng, do những rối loạn chức năng … Xem tiếp

Đông y điều trị bệnh Suy nhược thần kinh

Suy nhược thần kinh còn gọi là bệnh tâm căn suy nhược, là một bệnh được miêu tả trong phạm vi nhiều chứng bệnh: kinh quý, chính xung, kiện vong (quên) đầu thống (đau đầu), di tinh, thất miên (mất ngủ) của đông y. Nguyên nhân gây ra bệnh do sang chấn về tinh thần (lo nghĩ hoạt động thần kinh căng thẳng quá độ) tình trạng địa tạng thần kinh yếu (tiên thiên không đầy đủ) đưa đến sự rối loạn công năng (tinh khí thần) của các tạng … Xem tiếp

Quản lý giấc ngủ và nghỉ ngơi của người bệnh

Quản lý giấc ngủ và nghỉ ngơi 1. Đại cương Một phần ba thời gian sống của con người là ngủ. Giai đoạn nghỉ ngơi có thể được xem như một phần quan trọng của cuộc sống. Tầm quan trọng và cơ chế của giấc ngủ vẫn đang là một điều bí ẩn lớn. Giấc ngủ là một trong những chức năng giúp hồi phục sức khoẻ. Cho tới gần đây, người ta tin rằng giấc ngủ là một trạng thái của các kích thích đã được làm giảm. Ngủ … Xem tiếp

Trẻ bị yếu chân tay, mệt mỏi và run – Nguyên nhân, hướng xử lý

Rất nhiều loại bệnh diễn ra trong thời gian ngắn có thể khiến cho trẻ thấy yếu chân tay, mệt mỏi và bị run, đặc biệt là khi trẻ bị sốt và phải nằm lâu trên giường trong nhiều ngày. Đa số các trường hợp, trẻ sẽ nhanh chóng lấy lại sức, ăn uống và hoạt động bình thường ngay khi có thể đi lại được. Tuy nhiên, nếu trẻ vẫn tiếp tục thấy chân tay yếu hoặc ngày càng nhiều thì đó là dấu hiệu cho thấy trẻ cần … Xem tiếp

Người bệnh suy nhược thần kinh nên ăn gì

Hội chứng suy nhược thần kinh có thể gặp sau các bệnh thực thể như: chấn thương sọ não, vữa xơ động mạch não, thiểu năng tuần hoàn não, sau một số bệnh nhiễm khuẩn… Khi hội chứng suy nhược thần kinh xảy ra do căn nguyên tâm lý thì được gọi là bệnh suy nhược thần kinh. Căn nguyên tâm lý (chấn thương tâm thần, stress) rất đa dạng, là những căng thẳng tâm lý cấp tính hay mạn tính kéo dài như những tổn thất về người và … Xem tiếp

Người bị bệnh mất ngủ nên ăn gì

Định nghĩa: mất ngủ là không thể ngủ được hoặc khó ngủ, gây cảm giác ngủ không đủ. Phân loại Mất ngủ đầu giấc: chậm ngủ được (trên một giờ) thường xảy ra khi có rối loạn về cảm xúc, nhất là lo âu. Mất ngủ cuối giấc: bắt đầu ngủ bình thường nhưng thức dậy vào lúc 2- 4 giờ sáng. Hay gặp ở người già hay người bị trầm cảm. Thường dẫn đến buồn ngủ ban ngày. Ngủ ít: thời gian ngủ giảm. Đảo ngược chu kỳ ngủ: … Xem tiếp