Huyệt Uyển Cốt

Uyển Cốt Tên Huyệt: Huyệt ở xương (Cốt) cổ tay (Uyển) vì vậy gọi là Uyển Cốt. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (Linh khu.2) Đặc Tính: Huyệt thứ 4 của kinh Tiểu Trường. Huyệt Nguyên. Vị Trí huyệt: Phía bờ trong bàn tay, nơi chỗ lõm giữa xương móc và xương bàn tay 5, trên đường tiếp giáp da gan tay, mu tay. Giải Phẫu: Dưới da là cơ da gan tay, cơ dạng ngón út, chỗ lõm giữa đầu trên xương bàn tay 5 và xương tháp, đáy chỗ … Xem tiếp

Huyệt Thủy Đạo

Thủy Đạo Tên Huyệt: Huyệt có tác dụng thông điều thủy đạo (làm cho nước và tân dịch thông đi, như đường (đạo) dẫn nước (thuỷ) chảy đi, vì vậy gọi là Thuỷ Đạo (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 28 của kinh Vị. Huyệt chủ về tân dịch. Vị Trí huyệt: Rốn xuống 3 thốn (huyệt Quan Nguyên -Nh.4), đo ngang ra 2 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là cân cơ chéo to, cơ thẳng to, mạc ngang, phúc mạc. Trong ổ … Xem tiếp

Huyệt Đầu Duy

Đầu Duy Tên Huyệt Đầu Duy: Duy = mép tóc; 2 bên góc trán – đầu tạo thành mép tóc, vì vậy gọi là Đầu Duy (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Tảng Đại. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính Huyệt Đầu Duy: Huyệt thứ 8 của kinh Vị. Huyệt giao hội với kinh Túc Thiếu Dương Đởm. Vị Trí Huyệt Đầu Duy: Nơi góc trán, cách bờ chân tóc 0, 5 thốn, trên đường khớp đỉnh trán, từ huyệt Thần Đình (Đc.24) đo ra 4 thốn. Giải Phẫu: … Xem tiếp

Huyệt Hợp Cốc

Hợp Cốc Tên Huyệt Hợp Cốc: Huyệt ở vùng hổ khẩu, có hình dạng giống như chỗ gặp nhau (hợp) của miệng hang (cốc), vì vậy gọi là Hợp Cốc, Hổ Khẩu. Tên Khác: Hổ Khẩu. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (Linh khu.2). Đặc Tính Hợp Cốc: Huyệt thứ 4 của kinh Đại Trường. Nguyên huyệt, huyệt hấp thu, châm trong rối loạn mạch Lạc Đại Trường, rối loạn Kinh Cân Đại Trường (khi đau và co thắt). 1 trong Lục Tổng Huyệt trị vùng mắt, đầu, miệng. Vị Trí … Xem tiếp

Huyệt Đại Lăng

Đại Lăng Tên Huyệt: Huyệt ở Vị Trí huyệt nhô cao (đại) ở cổ tay, có hình dáng giống gò mả (lăng), vì vậy gọi là Đại Lăng (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Quỷ Tâm, Tâm Chủ. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (Linh khu.2). Đặc Tính: Huyệt thứ 7 của kinh Tâm Bào. Huyệt Du, huyệt Nguyên, thuộc hành Thổ, huyệt Tả. Một trong ‘Thập Tam Quỷ Huyệt’ (Quỷ Tâm) dùng để trị bệnh tâm thần. Vị Trí huyệt: Ở ngay trên lằn nếp cổ tay, khe giữa gân … Xem tiếp

Huyệt Khí Huyệt

Mục lục Khí Huyệt Tên Huyệt Khí Huyệt: Xuất Xứ: Đặc Tính: Vị Trí Huyệt Khí Huyệt: Giải Phẫu: Chủ Trị Huyệt Khí Huyệt: Phối Huyệt: Cách châm Cứu Huyệt Khí Huyệt: Ghi Chú: Khí Huyệt Tên Huyệt Khí Huyệt: Khí xuất ra từ đơn điền. Huyệt ở bên cạnh huyệt Quan Nguyên (được coi là đơn điền), vì vậy, gọi là Khí Huyệt (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Bào Môn, Tử Hộ. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 13 của kinh Thận. Huyệt giao hội … Xem tiếp

Huyệt Thanh Linh

Mục lục Thanh Linh Tên Huyệt: Xuất Xứ: Vị Trí huyệt Thanh Linh: Giải Phẫu: Chủ Trị Thanh Linh: Cách châm Cứu: Thanh Linh Tên Huyệt: Thanh = màu xanh, biểu hiện của đau. Linh = thần linh, biểu trưng cho tác dụng mà huyệt trị được. Huyệt có tác dụng trị đầu đau, tay đau, tim đau, do đó gọi là Thanh Linh (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thánh Huệ Phương. Đặc Tinh: Huyệt thứ 2 của kinh Tâm. Vị Trí huyệt Thanh Linh: ở phía trên đầu … Xem tiếp

Huyệt Đại Đô

Mục lục Đại đô Tên Huyệt Đại Đô: Xuất Xứ: Đặc Tính huyệt Đại Đô: Vị Trí huyệt Đại Đô: Giải Phẫu: Chủ Trị của huyệt Đại Đô: Phối Huyệt: Cách châm Cứu: Ghi Chú: Đại đô Tên Huyệt Đại Đô: Đại = lớn; Đô = nơi đông đúc, phong phú, ý chỉ cái ao. Huyệt ở cuối ngón chân cái (ngón chân to nhất (đại) trong các ngón chân), nơi cơ và xương dày, tạo thành 1 chỗ lồi lên, có ý chỉ rằng huyệt là nơi Thổ khí … Xem tiếp

Huyệt Đào đạo

Đào đạo Tên Huyệt: Đào = hun đúc nên, chỉ dương khí thông hành như cái bếp hun đúc cho đường (đạo) được thông, vì vậy gọi là Đào Đạo (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 13 của mạch Đốc. + Hội của mạch Đốc với kinh Bàng Quang (ở huyệt Phong Môn). Vị Trí: Chỗ lõm dưới đầu mỏm gai đốt sống lưng 1, ngay dưới huyệt Đại Chùy 1 đốt sống. Giải Phẫu: Dưới da là gân cơ thang, gân … Xem tiếp

Huyệt Kiến lý

Kiến lý Tên Huyệt: Kiến = xây dựng. Lý = làng, ở đây chỉ dạ dầy.huyệt ở dưới trung quản (dạ dầy), có tác dụng làm yên vẫn điều hòa dạ dầy, vì vậy, gọi là Kiến Lý (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ : Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 11 của mạch Nhâm. Vị Trí: Lỗ rốn thẳng lên 3 thốn, hoặc lấy đường nối 2/8 dưới và 6/8 trên của đoạn nối rốn và điểm gặp nhau của 2 bờ sườn. Giải Phẫu: Huyệt ở trên … Xem tiếp

Huyệt Dương Giao

Dương Giao Tên Huyệt: Huyệt là nơi giao hội của Kinh Đởm với mạch Dương Duy vì vậy gọi là Dương Giao (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Biệt Dương, Túc Mão. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 35 của kinh Đởm. Huyệt hội với Dương Duy Mạch. Huyệt Khích của Dương Duy Mạch. Vị Trí huyệt: Nằm trên đường nối huyệt Dương Lăng Tuyền và đỉnh cao mắt cá ngoài, trên mắt cá ngoài 7 thốn, bờ trước xương mác, trong khe cơ mác bên đùi … Xem tiếp

Huyệt Dương Bạch

Mục lục Dương Bạch Tên Huyệt Dương Bạch: Xuất Xứ: Đặc Tính Huyệt Dương Bạch: Vị Trí Huyệt Dương Bạch: Giải Phẫu: Tác Dụng Huyệt Dương Bạch: Chủ Trị Huyệt Dương Bạch: Phối Huyệt: Cách châm Cứu Huyệt Dương Bạch: Dương Bạch Tên Huyệt Dương Bạch: Phần trên = Dương ; Bạch = sáng. Huyệt có tác dụng làm cho sáng mắt, lại ở phần dương, vì vậy gọi là Dương Bạch (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính Huyệt Dương Bạch: Huyệt thứ 14 của … Xem tiếp

Huyệt Thiên Dũ

Thiên Dũ Tên Huyệt: Celestial window – Fenêtre céleste. Thượng bộ thuộc thiên; Dũ = cửa sổ, chỉ cổ gáy. Huyệt ở vùng trên = thiên, có tác dụng trị bệnh ở vùng cổ gáy, vì vậy gọi là Thiên Dũ (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Thiên Thính. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (Linh khu.2). Đặc Tính: Huyệt thứ 16 của kinh Tam Tiêu. Thuộc nhóm huyệt ‘Thiên Dũ’ (Thiên Dũ Ngũ Bộ): Nhân Nghênh (Vị 9) + Phù Đột (Đại trường.18) + Thiên Dũ (Tam tiêu.16) + Thiên … Xem tiếp

Huyệt Kim Môn

Kim Môn Tên Huyệt: Môn ý chỉ huyệt Khích. Huyệt là nơi khí huyết tụ tập lại, giống như vàng quý giá, vì vậy gọi là Kim Môn (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Lương Quan, Quan Lương. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 63 của kinh Bàng Quang. Huyệt Khích, châm trong rối loạn khí kinh Bàng Quang. Huyệt xuất phát của mạch Dương Duy. Biệt của Túc Thái Dương và mạch Dương Duy. Vị Trí huyệt: Dưới và trước huyệt Thân Mạch, cách Thân Mạch … Xem tiếp

Huyệt Thần Đường

Thần Đường Tên Huyệt: Huyệt ở Vị Trí huyệt ngang với Tâm (Tâm Du (Bàng quang.15), mà theo quan niệm của YHCT thì ‘Tâm tàng Thần’, vì vậy huyệt này được coi là nơi chứa (đường) thần, do đó, gọi là Thần Đường. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 44 của kinh Bàng Quang. Vị Trí huyệt: Dưới gai đốt sống lưng 5, đo ngang 3 thốn, cách huyệt Tâm Du 1, 5 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là cơ thang, cơ trám, cơ chậu-sườn-ngực, cơ gian … Xem tiếp