Kiểm nghiệm bột Hòe-Styphnolobium japonicum

2.2.7. Hòe Flos Styphnolobii japonici imaturi Nụ hoa đã phơi hay sấy nhẹ đến khô của cây Hoè (Styphnolobium japonicum(L.) Schott, Syn. Sophora japonica L.), họ Đậu (Fabaceae). Đặc điểm dược liệu Nụ hoa hình trứng có cuống nhỏ, ngắn, một đầu hơi nhọn, dài 0,5 – 0,8cm, rộng 0,2 – 0,3cm, màu vàng xám. Đài hoa hình chuông, màu vàng xám, dài bằng 1/2 đến 1/3 chiều dài của nụ hoa, phía trên xẻ thành 5 răng nông. Hoa chưa nở dài từ 4 – 10mm, đường kính 2 … Xem tiếp

Bào chế dược liệu BẠCH PHÀN (phèn chua, phèn phi)-Alumen

BẠCH PHÀN (phèn chua, phèn phi) Tên khoa học: Alumen Phèn chua (SO2)3Al2 – SO4K2 + 2H2O thấy ở thiên nhiên, hiện nay công nghiệp sản xuất bằng hóa hợp. Phèn chua có tinh thể không màu, trong, đóng từng cục, dễ tan trong nước, chảy ở 920C trong nước kết tinh; để nguội đông đặc lại thành vô định hình; trên 1000C thì mất 5 phân tử nước, ở 1200C mất thêm 4 phân tử nước, đến 2000C thì hết nước, sùi lên như nấm trên miệng dụng cụ, … Xem tiếp

Phân loại cao thuốc

2. Phân loại cao thuốc Theo thể chất, cao thuốc được chia làm 3 loại: – Caolỏng: Có thể chất lỏng hơi sánh, thường qui ước 1 ml cao lỏng tương ứng với 1 g dược liệu dùng điều chế cao thuốc. – Cao đặc: Có thể chất đặc quánh hoặc dẻo, sờ không dính tay ở nhiệt độ thường, nhưng chảy lỏng thành khối dịch đặc hoặc nhớt khi đun nóng. Cao đặc được điều chế bằng cách cô đặc kéo dài và cẩn thận các dịch chiết dược … Xem tiếp

Bào chế CÙ MẠCH-Dianthus superbus L.

CÙ MẠCH Tên khoa học: Dianthus superbus L.; Họ cẩm chướng (Caryophyllaceae) Bộ phận dùng: Dùng cả cây (hạt, hoa, lá), cả cây có nhiều lá, có thể có cả hoa, bỏ hết gốc rễ. Lá cành nguyên, sạch tạp chất; không mốc, sâu, vụn nát là tốt. Hột nhỏ hình tròn cạnh dài, lúc chín rời rụng ra, sắc đen phẳng và dẹp, giống như hột mè. Thành phần hóa học: có saponin: 3-O-beta-D-glucopyranosyl olean-9(11),12-diene-23,28-dioic acid 28-O-beta-D-glucopyranoside (1) và 3-O-beta-D-glucopyranosyl olean-11,13(18)-diene-23,28-dioic acid 28-O-beta-D-glucopyranoside (2) Tính vị – quy kinh: … Xem tiếp

Bào chế HẬU PHÁC-Magnolia officinalis Rehd et Wils.

HẬU PHÁC Tên khoa học: Magnolia officinalis Rehd et Wils.; Họ mộc lan (Magnoliaceae) Bộ phận dùng: Vỏ cây (hậu phác) – Thứ vỏ dày mềm, sắc nâu tía, thơm và có nhiều dầu là tốt, đặc biệt thứ có đốm sáng (kim tinh hậu phác) là tốt hơn cả. – Trước kia chỉ dùng thứ vỏ dày sắc tím, thơm hắc (của Phú Quốc đưa ra). – Nay ta chỉ có thứ vỏ dày, sắc nâu, không thơm, hắc gọi là “vỏ de” Cinnamonuu sp, họ long não (Lauraceae) … Xem tiếp

Bào chế KHIẾM THỰC-Euryale ferox Salisb

KHIẾM THỰC Tên khoa học: Euryale ferox Salisb.; Họ súng (Nymphaeaceae) Bộ phận dùng: Thân rễ(Củ) cây Súng Khiếm thực Trung Quốc dùng quả, khiếm thực Việt Nam dùng củ súng (Nymphaca stellta, cùng họ). Thịt trắng ngà là thứ tốt. Thành phần hóa học: Chất protein, chất béo. Tính vị – quy kinh: Vị hơi ngọt, chát, tính bình. Vào hai kinh tỳ và thận. Tác dụng: Bổ tỳ, trừ thấp, bố thận, sáp tinh. Công dụng: thận hư, tỳ yếu, di tinh, bạch đái, chỉ tả, đái vãi … Xem tiếp

KỸ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC CỐM

KỸ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC CỐM Cốm là dạng thuốc hiện nay cũng ít được sử dụng. Cốm là dạng thuốc rắn, hình dáng giống hạt cốm và có chứa tới 50% là đường hay mật. 1. Thành phần 1.1. Dược chất  Bao gồm các loại dược liệu là thảo dược, động vật, khoáng vật đã được tán thành bột mịn hoặc chế thành cao mềm, cao lỏng hay rượu. 1.2. Tá dược Thường dùng mật, đường (Xirô), bột gạo nếp, Bột mỳ làm chất dính Bột Calci Carbonat, Calci … Xem tiếp

Cách bào chế NGƯ TINH THẢO (cây diếp cá)

NGƯ TINH THẢO (cây diếp cá) Tên khoa học: Houttuynia cordata Thunb.; Họ lá giấp (Saururaceae) Bộ phận dùng: Cả cây (tươi hoặc đã làm khô). Cây tươi có mùi tanh như cá. Thành phần hóa học: cây có tính dầu (0,005%) chủ yếu là metylnonylxeton, myrxen, acid caprinic và một alkaloid gọi là cocdalin, hoa và quả có isoquexitrin. Tính vị – quy kinh: Vị cay, tính hơi ôn. Vào kinh phế. Tác dụng: Tán nhiệt, tiêu ung thũng; Công dụng: Trị tụ máu (đau mắt), cầm máu. Trị … Xem tiếp

Bào chế SA SÂM Glehnia liloralis F.S; Họ hoa tán (Apiaceae)

SA SÂM Tên khoa học: Glehnia liloralis F.S; Họ hoa tán (Apiaceae). Bộ phận dùng: Rễ. Rễ nhỏ, chắc, trắng ngà, hơi thơm nhiều bọt, giòn là tốt. Loại to xốp, vụn nát, mọt là không tốt. Đây là rễ cây sa sâm nhập của Trung Quốc. Ta thường dùng rễ cây có tên khoa học là Launae pinnatifida Cass, họ cúc, để thay sa sâm bắc. Ở Trung Quốc còn có tên gọi là nam sa sâm (Adenophora tetraphylla(Thunb) Fisah, hoặc A. stricta Mio, Họ Campanulaceae). Thành phần hóa … Xem tiếp

Bào chế THIỀM THỪ (cóc) Bufo melanostictus Schneider; Họ cóc (Bufonidae)

THIỀM THỪ (cóc) Tên khoa học: Bufo melanostictus Schneider; Họ cóc (Bufonidae) Bộ phận dùng: thịt và xương – Chọn cóc: dùng cóc da vàng hoặc hơi đen, có đốm trắng ở giữa đầu hoặc có chữ bát ở dưới bụng, nặng trên 50g. – Không dùng cóc có mắt đỏ, ở bụng có chữ điền hoặc có hai sọc xanh ở hai bón bụng. Thứ này độc, ăn phải thì say, có khi chết người. – Độc của cóc: Theo kinh nghiệm của các cụ thì cóc độc ở … Xem tiếp

Bào chế VĂN CÁP (con ngao, hến) Meratrix meretrix lusoria Gmalin; Họ hến (Veneridae)

VĂN CÁP (con ngao, hến) Tên khoa học: Meratrix meretrix lusoria Gmalin; Họ hến (Veneridae) Bộ phận dùng: Vỏ. Vỏ hình quạt, ngoài vỏ có văn hoa, trong vỏ trắng, rắn chắc là tốt; mềm, bở, mục là xấu. Thành phần hóa học: Calci carbonat… Tính vị – quy kinh: Vị mặn, tính bình. Vào hai kinh phế và thận. Tác dụng: Thanh nhiệt, lợi thấp, tán uất kết. Công dụng – liều dùng: Trị ho hen, tràng nhạc, tiểu tiện ít, ngực hông đau, bảng huyết, bạch đới. Kiêng … Xem tiếp

BẠC LÁ

BẠC LÁ Tên khoa học: Croton arygratusBlume., thuộc họ Thầu dầu (Euphorbiaceae). Mô tả: Cây gỗ cao khoảng 13m, có nhánh sần sùi với nhiều vết sẹo lá sít nhau. Lá cụm 3-8 cái ở ngọn các nhánh, nguyên hình trái xoan hay ngọn giáo, nhọn thành mũi mảnh ở đỉnh, thon hẹp hay rộng và tròn ở gốc, hơi hình khiên, màu lục sẫm ở mặt trên, mặt dưới phủ đầy lông hình khiên màu sét, gân phụ 6-9 cặp; cuống dài 1-8cm, dày lông hình khiên; lá kèm … Xem tiếp

BẰNG LĂNG ỔI

BẰNG LĂNG ỔI Tên khác: Bằng lăng cườm, Thao lao. Tên khoa học: Lagerstroemia calyculata Kurz; thuộc họ Tử vi (Lythraceae). Mô tả: Cây gỗ lớn. Thân có bạnh, vỏ có mảng bong tròn tròn, to 2-3cm. Lá dài tới 20cm, có lông dày ở mặt dưới. Cụm hoa ngù dài 20-30cm, có lông vàng. Hoa trắng nhỏ, đài có lông dày, cánh hoa 6, dài 5-6mm. Quả nang dài 12mm, có 6 mảnh. Bộ phận dùng: Vỏ (Cortex Lagerstroemiae). Phân bố sinh thái: Cây của miền Ðông Dương, mọc … Xem tiếp

BIẾN HÓA-CÔNG DỤNG CÁCH DÙNG-CÂY THUỐC NAM

BIẾN HÓA Tên khác: Quan chi, Quán chỉ. Tên khoa học: Asarum caudigerumHance; thuộc họ Nam mộc hương (Aristolochiaceae). Mô tả: Cỏ sống lâu năm, mọc bò; thân đứng cao 10-50cm, lóng dài 7-20cm. Lá 1-2, có phiến hình tim, dài 5-15cm, có lông ở cả hai mặt; gân ở gốc 6-7; cuống dài 7-15cm. Hoa vàng nhạt có vạch màu đỏ, có cuống dài 2-3cm, bao hoa đều, đài chia 3 thuỳ, ở đỉnh có đuôi dài đến 1cm; nhị 12; bầu dưới, 6 ô. Quả nang khi chín … Xem tiếp

BỘP XOAN NGƯỢC-CÔNG DỤNG CÁCH DÙNG-CÂY THUỐC NAM

BỘP XOAN NGƯỢC Tên khác: Actinodaphne obovala(Nees) Blume; thuộc họ Long não (Lauraceae) Mô tả: Cây gỗ nhỏ, cao 5-6m; nhánh to, lúc non đầy lông hung. Lá có phiến đa dạng, xoan thon ngược, dài đến 30 cm, lúc non đầy lông hung. Cây khác gốc, chuỳ hoa cao 1,5-2cm, có lông hung sát, hoa cao 3mm. Quả bầu dục, dài 2,5cm, trên bao hoa rộng 6-12mm. Ra hoa tháng 4. Bộ phận dùng: Vỏ thân (Cortex Actinodaphnes Obovatae). Phân bố sinh thái: Loài của Nam Trung Quốc và … Xem tiếp