Thu hái dược liệu

Thu hái dược liệu Một dược liệu có chất lượng tốt hay xấu chủ yếu do hàm lượng hoạt chất chứa trong dược liệu nhiều hay ít. Hoạt chất của dược liệu thay đổi bởi nhiều yếu tố: trồng trọt, thu hái, phơi sấy, bảo quản. Ở đây chúng ta xem xét vấn đề thu hái. Nếu thu hái đúng nguyên tức thì hàm lượng hoạt chất ta mong muốn có trong dược liệu sẽ đạt được tối đa. Chúng ta cũng cần biết rằng mỗi dược liệu có thể … Xem tiếp

BÀO CHẾ BẠCH BIỂN ĐẬU (đậu ván trắng)-Lablab purpureus

BẠCH BIỂN ĐẬU (đậu ván trắng) Tên khoa học: Lablab purpureus (syn. Dolichos lablab L.) Họ đậu (Fabaceae) Bộ phận dùng: Hạt. Dùng thứ hạt già, mập, chắc chắn, màu trắng ngà, nhẵn, không mốc mọt, không lép là tốt. Thứ hạt đen không dùng. Thành phần hóa học: hạt chứa tinh bột, chất béo, chất đạm, các sinh tố A, B, C, acid cyanhydric. Tính vị – quy kinh: ngọt, hơi ôn. Vào hai kinh tỳ và vị. Tác dụng: Kiện tỳ, chỉ tả, hóa thấp, giải độc. Công … Xem tiếp

Kiểm nghiệm vi học Hà thủ ô đỏ-Fallopia multiflora

2.2.5. Hà thủ ô đỏ Radix Fallopiae multiflorae Rễ củ phơi hay sấy khô của cây Hà thủ ô đỏ (Fallopia multiflora (Thunb.) Haraldson Syn. Polygonum multiflorum(Thunb.)), họ Rau răm (Polygonaceae). Mô tả cây Dây leo, sống nhiều năm, thân mọc xoắn vào nhau, mặt ngoài thân có màu xanh tía, mặt thân nhẵn không có lông. Lá mọc so le, có cuống dài, phiến lá hình tim hẹp, dài 4 – 8cm, rộng 2,5 – 5cm, đầu nhọn, phía cuống hình tim, hoặc hình mũi tên, mép nguyên hoặc … Xem tiếp

Bào chế dược liệu-BẠCH PHỤC LINH (phục linh)-Poria cocos Wolf.

BẠCH PHỤC LINH (phục linh) Tên khoa học: Poria cocos Wolf.; Họ nấm lỗ (Polyporaceae) Bộ phận dùng: Là nấm của cây thông, ở đầu hay bên rễ cây thông mọc ra một cái nấm. Nấm to như củ nâu, có cái to bằng cái đấu. Vỏ xám đen, thịt trắng, rắn chắc là tốt (lâu năm). Xốp nhẹ là xấu (còn non) Tránh nhầm thứ làm giả bằng bột gạo, khoai mì. Thành phần hóa học: Có pachymose độ 84%, thủy phân chuyển thành chất đường; còn có fructose, … Xem tiếp

Một số quá trình thường gặp ở giai đoạn tinh chế

Một số quá trình thường gặp ở giai đoạn tinh chế 1. Lắng 1.1. Khái niệm Trong chiết xuất dược liệu, nhiều quá trình sản xuất tạo ra những hỗn hợp không đồng nhất, cần phải tách ra. Hệ không đồng nhất đó là hỗn hợp các chất ở các trạng thái khác nhau, thường gặp là huyền phù (lỏng – rắn) hoặc nhũ tương (lỏng – lỏng). Chẳng hạn khi chiết strychnin từ hạt mã tiền bằng dung môi hữu cơ là dầu hỏa, ta thu được dịch chiết … Xem tiếp

Bào chế CHU SA (thần sa)-Cinnabaris

CHU SA (thần sa) Tên khoa học: Cinnabaris Chu sa và thần sa là một thứ. Chu sa thường ở thể bột, thần sa thường ở thể cục thành từng khối óng ánh. Bóp bằng tay thì tay không bị bắt màu đỏ, hoặc nghiền cục vỡ nát không có tạp chất (hạt cát trắng hay đen là tốt). Thành phần hóa học: Ngoài chất chính là HgS còn có các tạp chất khác. Tính vị – quy kinh: Vị ngọt, tính hơi hàn, Vào tâm kinh. Tác dụng: An … Xem tiếp

Bào chế HẢI TẢO (rong biển)-Sargassum sp

HẢI TẢO (rong biển) Tên khoa học: Sargassum sp.; Họ rong mơ (Sargassaceae) Bộ phận dùng: cả cây. Lá dày dài có hột (khí bào) tròn, to, mềm mại, màu nâu hồng có sợi dai, khô. Thành phần hóa học: Iod, albumin, chất asen, chất béo, chất nhầy, đường… Tính vị – quy kinh: Vị đắng mặn, tính hàn. Vào ba kinh vị, can và thận. Tác dụng: Tiêu đờm, làm mềm chất rắn, lợi thủy, hạ khí. Công dụng: Trị bướu cổ, tràng nhạc, thủy thũng. Liều dùng Ngày … Xem tiếp

Bào chế KÊ NỘI KIM (màng lụa mề gà)-Corium Stomachichum Galli

KÊ NỘI KIM (màng lụa mề gà) Tên khoa học vị thuốc: Corium Stomachichum Galli. Bộ phận dùng: Lớp màu vàng phủ mặt trong của mề gà (Gallus denesticus Brisson, họ Phasianidac). Màng màu cam nâu, trên mặt có những vết nhãn giòn dễ vỡ vụn; sấy lửa thì phồng lên, khô, sạch tạp chất, nguyên cái hay bổ đôi, không vụn nát là tốt. Thành phần hóa học: Protid và chất vi sinh tố (ventriculin). Tác dung: Kích thích tiêu hóa, điều hòa tỳ vị. Công dụng: Trị bệnh … Xem tiếp

KỸ THUẬT BÀO CHẾ RƯỢU THUỐC

KỸ THUẬT BÀO CHẾ RƯỢU THUỐC 1. Định nghĩa: Rượu thuốc là một chế phẩm lỏng được chiết xuất từ dược liệu có nguồn gốc động vật, thảo mộc (tươi hoặc khô) hoặc hoà tan các hoá chất vào rượu, cồn để dùng uống hoặc đôi khi dùng ngoài. Cũng có khi thêm đường hoặc xirô đơn vào đó nhằm làm giảm tính kích ứng của cồn ( như các rượu bổ ). 2. Phân loại:       Có hai cách: 2.1.Cách thứ nhất:                Theo thành phần Có hai loại rượu thuốc: … Xem tiếp

Bào chế NGŨ GIA BÌ Acanthopanax aculeatus Seem.; Họ ngũ gia bì (Araliaceae)

NGŨ GIA BÌ Tên khoa học: Acanthopanax aculeatus Seem.; Họ ngũ gia bì (Araliaceae) Bộ phận dùng: Vỏ rễ. Chọn loại vỏ ngoài sắc vàng, trong thì trắng ngà, khô, mùi thơm nhẹ, không lẫn tạp chất, không có lõi là tốt. Ngoài ra ta còn dùng: – Một loại ngũ gia bì gọi là ngũ gia bì hương. – Một loại gọi là ngũ gia bì chân chim. Cây chân chim này có hai thứ: thứ mọc ở núi đá, cây nhỡ, vỏ tía, thơm, có tác dụng tốt; … Xem tiếp

Bào chế QUY (đương quy) Angelica sinensis (Oliv.) Diels; Họ hoa tán (Apiaceae)

QUY (đương quy) Tên khoa học: Angelica sinensis (Oliv.) Diels; Họ hoa tán (Apiaceae) Bộ phận dùng: Rễ (vẫn gọi là củ). Thứ có thân và cả rễ gọi là đương quy hay toàn quy. Thứ không có rễ gọi là độc quy. Xuyên quy là quy mọc ở tỉnh Tứ Xuyên (Trung Quốc) là loại tốt hơn cả. Lai quy: quy không thật giống. Toàn quy thường chia ra: + Quy đầu (lấy một phần về phía đầu) + Quy thân (trừ đầu và đuôi) + Quy vĩ (lấy … Xem tiếp

Bào chế THANH ĐẠI Indigo pulverata levis; Họ ô rô (Acanthaceae)

THANH ĐẠI Tên khoa học: Indigo pulverata levis; Họ ô rô (Acanthaceae) Bộ phận dùng: Bột chàm chế từ lá cây chàm nhuộm. Bột khô, mịn, xanh da trời, trong, bóng không lẫn tạp chất là tốt. Có người làm giả bằng một chất hóa học. Bột chàm thật cho vào tay xát thì mát; còn thứ giả không mát, không trơn. Thành phần hóa học: Lá chứa chất indigo. Tính vị – quy kinh: Vị mặn, tính hàn. Vào kinh can và phế. Tác dụng: Tả can, tán uất … Xem tiếp

Bào chế UẤT KIM Curcuma longa L.; Họ gừng (Zingiberaceae)

UẤT KIM Tên khoa học: Curcuma longa L.; Họ gừng (Zingiberaceae) Bộ phận dùng: Thân rễ (vẫn gọi là củ). Thân rễ là củ nghệ (khương hoàng) vàng đậm. Rễ là củ con (uất kim), ta gọi là dái củ nghệ vàng nhạt. Thứ khô, da gà, nguyên củ thịt vàng nhạt, mùi thơm hắc, sạch vỏ, không mốc mọt, không vụn nát là tốt. Củ dái cây ngọc kinh (C. aromaticaSalisb) cũng gọi là uất kim. Thành phần hóa học: Có tinh dầu 1 – 5%, có chất màu … Xem tiếp

BA CHẠC Poilane

BA CHẠC Poilane Tên khoa học: Euodia poilanei. Guill; thuộc họ Cam (Rutaceae). Mô tả: Cây gỗ nhỏ cao đến 5m. Nhánh nâu -đen, có lông mềm ngắn, với lỗ bì kéo dài, sáng. Lá kép lông chim chẵn hay lẻ. Lá chét 3-6 cặp, bầu dục, dài 9-25cm, rộng 4-7cm, gần tròn ở gốc, có mũi nhọn ngắn ở đầu, có những tuyến nhỏ màu đen ở dưới, ở lông mềm thưa, nhất là ở phía dưới. Hoa hồng sáng hay đo đỏ, thành cụm hoa gần hình cầu, … Xem tiếp

BẠCH XÀ

BẠCH XÀ Tên khác: Ráng đa túc tai nhỏ. Tên khoa học: Polypodium subauriculatum Blume, thuộc họ Dương xỉ (Polypodiaceae). Mô tả: Cây có thân rễ bò rất dài, màu mốc trắng, vẩy nhỏ màu hung quăn. Lá thưa, cuống vàng dài 20-30cm, phiến dài 20-60cm. Lá chét bậc nhất mọc ngang, cách nhau 2cm, dài 10-15cm, rộng 16-20mm, mỏng gốc hơi có tai, mép nguyên hay có răng, đầu thon dài, có đốt ở cuống ngắn. Bộ phận dùng: Thân rễ (RhizomaPolypodii). Phân bố sinh thái: Cây phân bố … Xem tiếp