CÓC KÈN Balansa-Mạ mân-Derris balansae-cây thuốc chữa bệnh gan và vàng da

CÓC KÈN Balansa Tên khác: Mạ mân. Tên khoa học: Derris balansae Gagnep.; thuộc họ Ðậu (Fabaceae). Mô tả: Cây gỗ nhỏ, cao đến 8m, thân to 15cm, nhánh non không lông. Lá to, lá chét xoan rộng, dài đến 16cm, rộng 8cm, không lông, gân phụ 5-6 cặp, cuống phụ đến 1cm. Chùy hoa ở nách lá. Quả dẹp dài đến 20cm, rộng 4cm, có 2 cánh rộng đến 8mm, màu nâu đỏ; hạt 1-2. Ra hoa tháng 7. Bộ phận dùng: Gỗ, rễ (Lignumet Radix Derridis Balansae). Phân … Xem tiếp

CỎ GẤU LÔNG-Cỏ gấu rỗng, Cỏ bát-Cyperus pilosus-Cây thức ăn gia súc

CỎ GẤU LÔNG Tên khác: Cói lông, Lác lông, Cỏ gấu rỗng, Cỏ bát. Tên khoa học: Cyperus pilosus Vahl; thuộc họ Cói (Cyperaceae). Mô tả: Thân cao tới 80cm, có 3 cạnh, ngó mảnh, dài. Lá có phiến dài bằng 2/3 thân, rộng 5-7cm. Cụm hoa kép, có bao chung đài; tia đài 1-10cm, mang bông chét đo đỏ hay vàng nâu, vẩy không màu; nhị 3. Quả bế đen, có 3 cạnh. Bộ phận dùng:Thân rễ (Rhizoma Cyperi Pilosi). Phân bố sinh thái:Loài của Ấn Ðộ, Mianma, Trung … Xem tiếp

Sổ tay cây thuốc và vị thuốc đông y

“Sổ tay cây thuốc và Vị thuốc Đông Y” là tài liệu tôi sưu tầm và tổng hợp từ một số cuốn sách về Đông Y như Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển, Đông Dược học Thiết Yếu, Hòa Hán Dược Khảo, Việt Nam dược điển, Dược Tài Học, Thiên Gia Diệu Phương, Đông Dược Học Thiết Yếu, Phương Pháp Bào Chế Đông Dược, Trung Dược Đại Từ Điển, Độc Lý Dữ Lâm Sàng, Y Học Khải Nguyên, Dược Tính Luận,… và một số trang web như Kỳ Bá … Xem tiếp

BẠCH ĐỒNG NỮ

BẠCH ĐỒNG NỮ Herba et Radix Clerodendri Cây Bạch đồng nữ Tên khác: Mò trắng, Bấn trắng Tên khoa học: Clerodendrum viscosum Vent. = Clerodendrum canescens Wall., họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae). Mô tả: Cây bụi nhỏ, cao khoảng 1m; thường rụng lá. Nhánh vuông, có lông vàng. Lá mọc đối, hình tim, có lông cứng và tuyến nhỏ, mép có răng nhọn hay nguyên. Chuỳ hoa to, hình tháp có lông màu vàng hung. Hoa trắng vàng vàng, đài có tuyến hình khiên; tràng có lông nhiều, nhị thò … Xem tiếp

"Sứ mệnh" của hoa hải đằng

Nổi tiếng từ một sự nhầm lẫn hay sai sót trong khoa học, loài hoa hải đằng được ví như là thần hộ mệnh của những bệnh nhân ung thư máu và đem lại sức hồi sinh như sức sống của mùa xuân mới… Loài hoa hải đằng: Hoa hải đằng có tên gọi khác là cây dừa cạn, vì hoa của chúng không chỉ nở vào mùa xuân mà còn cả những mùa khác nữa nên người ta còn đem tặng nó nhiều cái tên mỹ miều khác như … Xem tiếp

CÂY CỐI XAY

CÂY CỐI XAY (磨盘草) Herba Abutili indici. Tên khác: Nhĩ hương thảo (磨盘草), Kim hoa thảo. Tên khoa học: Abutilon indicum (L.) Sweet, họ Bông (Malvaceae). Mô tả: Cây: Cây nhỏ sống hàng năm hay lâu năm, mọc thành bụi, cao 1-2m, có lông mềm trên toàn thân và các bộ phận của cây. Lá mọc so le, hình tim, mép khía răng. Hoa vàng, mọc ở nách lá, có cuống dài bằng cuống lá. Quả gồm tới 20 lá noãn dính nhau nom như cái cối xay lúa. Hạt … Xem tiếp

Vực dậy ngành dược liệu

Mỗi lần khách du lịch đến nhà và có nhu cầu tắm thuốc, chị Lý Mán Mẩy ở bản Tả Phìn, huyện Sa Pa, Lào Cai lại đeo gùi lên vai, cầm con dao quắm, thoăn thoắt leo lên sườn núi sau nhà mình để lấy lá. Có lẽ, chị Mẩy chưa bao giờ nghĩ tới việc mình đang tiếp nối quan điểm tự chủ Thuốc Nam chữa bệnh người Nam (Nam dược trị Nam nhân) của Danh y Tuệ Tĩnh từ hơn sáu thế kỷ trước. Duy trì bài … Xem tiếp

CHÈ DÂY

CHÈ DÂY Ramulus Ampelopsis. Tên khác: Chè hoàng gia, Song nho Quảng Đông. Nguồn gốc: Lá, cành cây Chè dây (Ampelopsis cantoniensis (Hook. et Arn) Planch), họ Nho (Vitaceae). Mô tả: Dây leo, cành hình trụ mảnh; tua cuốn đối diện với lá, chia 2-3 nhánh. Lá hai lần kép, mang 7-12 lá chét mỏng giòn, mép có răng thấp; gân bên 4-5 đôi; lá kèm gần tròn, dạng vẩy. Ngù hoa đối diện với lá có 3-4 nhánh; nụ hoa hình trứng; hoa mẫu 5. Quả mọng hình trái … Xem tiếp

Bamboo juice (Zhuli)

Bamboo juice (Zhuli) Phyllostachys nigra Pharmaceutical Name: Saccus Bambusae in Taeniam. Botanical Name: 1. Phyllostachys nigra var. henonis Stapf; 2. Bambusa tuldoides Munro; 3. Sinocalamus breecheyanus (Munro) McClure var. pubescens P. F. Li Common Name: Bamboo juice. Source of Earliest Record: Mingyi Bielu. Part Used & Method for Pharmaceutical Preparations: The bamboo juice is collected after the green bamboo has been burned. Properties & Taste: Sweet and cold. Meridians: Lung and stomach. Functions: To clear heat and resolve phlegm. Indications & Combinations: 1. Phlegm-heat cough manifested as cough with thick, … Xem tiếp

Carbonized petiole of windmill palm (Zonglutan)

Carbonized petiole of windmill palm (Zonglutan) Pharmaceutical Name: Petiolus Trachycarpi carbonisatus Botanical Name: Trachycarpus fortunei H. wendl. Common Name: Carbonized palm fiber, Carbonized petiole of windmill palm Source of Earliest Record: Bencao Shiyi. Part Used & Method for Pharmaceutical Preparations: The palm fiber is gathered in the period of the Winter Solstice (twenty-second solar term), and then it is carbonized. Properties & Taste: Bitter, astringent and neutral. Meridians: Lung, liver and large intestine. Functions: To stop bleeding. Indications & Combinations: 1. Hemorrhages due to extravasation of blood by heat manifested … Xem tiếp

Cibot rhizome (Gouji)

Cibot rhizome (Gouji) Pharmaceutical Name: Rhizoma Cibotii Botanical Name: Cibotium barometz (L.) J. Sm. Common Name: Cibot rhizome, Chain fern Source of Earliest Record: Shennong Bencao Jing Part Used & Method for Pharmaceutical Preparations: The rhizomes are dug in autumn. After the fibrous roots have been removed, the rhizomes are soaked in wine for one day, steamed, cut into slices and dried in the sun. Properties & Taste: Bitter, sweet and warm. Meridians: Liver and kidney. Functions: 1. To tonify liver and kidneys; 2. To strengthen bones and tendons; 3. … Xem tiếp

Vì sao dùng thuốc Đông y lại ngộ độc chì?

Gần đây có một số trường hợp tự mua thuốc Đông y về để chữa bệnh tay – chân – miệng (bôi hoặc uống) bằng một loại thuốc màu vàng đỏ hoặc hoàn viên… Kết quả đã bị ngộ độc và phải vào viện cấp cứu, có trường hợp đã tử vong. Y học cổ truyền (Đông y) dược liệu có 3 nguồn: thực vật (cây cỏ), động vật và khoáng vật. Trong các dược liệu được dùng trong y học cổ truyền có loại dược liệu có nguồn gốc khoáng … Xem tiếp

CÀ ĐỘC DƯỢC (Lá)-Folium Daturae metelis

CÀ ĐỘC DƯỢC (Lá) Folium Daturae metelis Lá phơi hay sấy khô của cây Cà độc dược (Datura metel L.), họ Cà (Solanaceae) Mô tả Lá khô nhăn nheo, màu nâu, mùi hăng đặc biệt, dài 9-16 cm, rộng 4 – 9 cm. Đầu lá nhọn, gốc lá lệch (hai bên gốc phiến lá không đều nhau). Mép thường lượn sóng hay khía răng cưa nông. Mặt trên phiến lá màu lục xám, mặt dưới màu lục nhạt. Gân chính màu xám nhạt. Cuống lá dài 4 – 6 cm. … Xem tiếp