Quy trình điều dưỡng

Quy trình chăm sóc được phát triển từ Học thuyết Khoa học giải quyết vấn đề. Học thuyết này đã được các nhà nghiên cứu khoa học khám phá ra nhằm tạo sự an toàn và hiệu quả của việc chăm sóc và điều trị cho người bệnh. Một trong những chức năng điều dưỡng là thực hành chăm sóc người bệnh và chức năng của người quản lý điều dưỡng trong đó có chức năng quản lý chuyên môn. Quy trình chăm sóc bao gồm các bước mà người … Xem tiếp

Chăm sóc người bệnh quai bị

Mục lục ĐẠI CƯƠNG BIỂU HIỆN LÂM SÀNG BIẾN CHỨNG ĐIỀU TRỊ XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG QUY TRÌNH CHĂM SÓC BỆNH QUAI BỊ ĐẠI CƯƠNG Quai bị là bệnh truyền nhiễm cấp tính, gây dịch do virus quai bị gây nên có tên Paramyxovirus. Virus quai bị có ái tính đặc biệt với các tuyến ngoại tiết như tuyến nước bọt, tuyến sinh dục (tinh hoàn, buồng trứng), tụy tạng và hệ thần kinh. Bệnh thường gặp ở trẻ em và lứa tuổi thanh thiếu niên. Sau khi bị … Xem tiếp

Biểu hiện và chăm sóc người bệnh tả

Bệnh tả là bệnh truyền nhiễm cấp tính do phẩy khuẩn tả (Vibrio cholerae) gây ra, Bệnh lây theo đường tiêu hoá, cụ thể là đường phân-miệng thông qua nguồn nước, thực phẩm, rau quả… đặc biệt là một số hải sản như sò, ôc, hến được băt từ những nơi ô nhiễm hoặc tay bẩn, dụng cụ ăn uống bị ô nhiễm, qua ruồi, nhặng, chuột, gián… làm lây lan mầm bệnh. Bệnh thường xảy ra vào những tháng mùa hè (khí hậu nóng- ấm, nhiều ruồi, nhặng, chuột…, … Xem tiếp

CHĂM SÓC BỆNH NHÂN LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG

Chăm sóc cơ bản :Giảm lo lắng  − Bệnh nhân cần được nghỉ ngơi, tránh suy nghĩ căng thẳng. − Người điều dưỡng cần quan tâm chăm sóc đến bệnh nhân, trấn an và giải thích những câu hỏi của bệnh nhân trong phạm vi nhất định. − Hướng dẫn bệnh nhân những phương pháp thư giãn nghỉ ngơi để giảm lo lắng… CHĂM SÓC BỆNH NHÂN LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG 1. MỘT SỐ ĐIỂM CHÍNH VỀ BỆNH HỌC LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG 1.1. Đại cương  Loét dạ … Xem tiếp

Cách chăm sóc người bệnh sốt xuất huyết

Trong suốt giai đoạn có sốt đặc biệt từ ngày thứ 3 đến ngày thứ 7 của sốt, cần theo dõi sát người bệnh và phát hiện kịp thời các dấu hiệu nguy cơ bệnh diễn biến nặng như đã đề cập ở phần trên, để đưa người bệnh nhập viện điều trị kịp thời. Cách chăm sóc người bệnh sốt xuất huyết Nếu đang có dịch sốt xuất huyết xảy ra, khi người bệnh bắt đầu có biểu hiện sốt cần đưa đến các cơ sở y tế gần nhất … Xem tiếp

Hút dịch vị – tá tràng

Hút dịch vị – tá tràng A – Hút Dịch Dạ Dày Nhắc lại giải phẫu và sinh lý Dạ dày là một túi giãn có thể tích 1,5 lít. Dạ dày có nhiệm vụ dự trữ, nhào trộn thức ăn với dịch dà dày. Dạ dày gồm 3 phần: đáy, thân và hang vị. Hoạt động cơ học, gồm 4 giai đoạn: Dự trữ thức ăn. Cử động nhào trộn và đẩy thức ăn. Phức hợp cơ động. Sự thoát thức ăn khỏi dạ dày: tình trạng căng thành … Xem tiếp

Vệ sinh cá nhân

Vệ sinh cá nhân Đại cương Vệ sinh cá nhân là một nhu cầu cơ bản cần thiết cho con người và phát triển tùy theo tuổi, môi trường, hoạt động của cơ thể, ý thức xã hội, trình độ văn hóa của mỗi cá nhân. Vệ sinh cá nhân còn lệ thuộc vào sở thích của mỗi cá nhân và phong tục tập quán của từng quốc gia, dân tộc. Đối với người bệnh: vệ sinh cá nhân còn lệ thuộc vào bệnh cấp hay mạn tính và sự … Xem tiếp

Ảnh hưởng của môi trường, gia đinh đến sức khoẻ trong điều dưỡng cơ bản

Sự ảnh hưởng của môi trường, gia đinh đến sức khoẻ Định Nghĩa Sức Khỏe Sức khoẻ là trạng thái thoải mái hoàn toàn về thể chất tinh thần và xã hội, chứ không chỉ là không có bệnh, không có thương tật mà thôi. Những quan điểm về sức khoẻ Theo hiến chương của Tổ chức Y tế thế giới, thì mọi người trên thế giới, không phân biệt màu da, sắc tộc, chính trị, văn hóa, xã hội đều có quyền hưởng sức khoẻ theo định nghĩa trên. … Xem tiếp

Biểu hiện và chăm sóc người mắc bệnh Sởi

Sởi là một bệnh truyền nhiễm cấp tính lây truyền qua đường hô hấp. Tác nhân gây bệnh sởi là virus thuộc giống morbillivirus của họ Paramyxoviridae. Bệnh thường gặp vào mùa đông xuân, có thể gây thành dịch, chủ yếu gặp ở trẻ em (trẻ dưới 5 tuổi) và người lớn nếu chưa có đủ miễn dịch. Virus sởi có khả năng lây nhiễm cao, lan truyền qua giọt nhỏ dịch phế quản, dịch hầu họng bắn ra do ho, hắt hơi, tiếp xúc gần hoặc tiêp xúc trực … Xem tiếp

Biểu hiện và chăm sóc người bệnh thủy đậu

Mục lục ĐẠI CƯƠNG BIỂU HIỆN LÂM SÀNG BIẾN CHỨNG ĐIỀU TRỊ QUY TRÌNH CHĂM SÓC VÀ THEO DÕI NGƯỜI BỆNH THỦY ĐẬU ĐẠI CƯƠNG Bệnh thuỷ đậu do virus Varicella Zoster gây nên,thường xẩy ra vào mùa đông xuân và đối tượng chủ yếu là trẻ em dưới 10 tuổi. Virus gây bệnh thủy đậu lây chủ yếu qua đường hô hấp (hoặc không khí), người lành dễ bị nhiễm bệnh nếu hít phải những giọt nước bọt bắn ra khi bệnh nhân thủy đậu ho, hắt hơi hoặc … Xem tiếp

Chăm sóc người bệnh Lỵ trực khuẩn

Lỵ trực khuẩn là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính đường tiêu hóa, do trực khuẩn Shigella gây ra. Trực khuẩn Shigella chiếm từ 5-15% tổng số các căn nguyên tiêu chảy và nguyên nhân chính gây tử vong do tiêu chảy ở trẻ em dưới 5 tuổi. Shigella có thể gây thành vụ dịch tiêu chảy, hay gặp ở các nước đang phát triển. Người là vật chủ duy nhất, là nguồn gây bệnh trong cộng đồng. Vi khuẩn Shigella thường lây trực tiếp từ người sang người qua đường … Xem tiếp

Chăm sóc người bệnh hen phế quản của điều dưỡng

Hen phế quản là trạng thái lâm sàng của sự phản ứng cao độ của khí phế quản do nhiều kích thích khác nhau, biểu hiện đặc trưng là cơn khó thở với tiếng cò cử do hậu quả co thăt cơ trơn phế quản, phù nề niêm mạc phế quản và tăng tiết dịch nhầy phế quản. Cơn khó thở có thể hồi phục (tự khỏi hoặc điều trị khỏi). Mục lục NHỮNG YẾU TỐ LÀM KHỞI PHÁT CƠN HEN THƯỜNG THẤY TRIỆU CHỨNG TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG … Xem tiếp

Xử trí và chăm sóc người bệnh sốc phản vệ

NGUYÊN NHÂN GÂY SỐC PHẢN VỆ Có rất nhiều nguyên nhân gây sốc phản vệ Do dùng thuốc: + Kháng sinh: penicillin, cephalosporin, atreptomycin… + Các thuốc khác: kháng viêm không steroid, vitamin C, thuốc tê, thuốc mê, thuốc cản quang. Các hormone: insulin, ACTH. Các sản phẩm máu: hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu, gamma globulin, axit amin. Các huyết thanh kháng độc: kháng nọc, kháng uốn ván. Nọc của sinh vật và côn trùng: ong, bọ cạp, nhện độc, rắn. Thực phẩm và hoa quả: trứng, sữa, cá, … Xem tiếp

CHĂM SÓC BỆNH NHÂN UNG THƯ GAN GIAI ĐOẠN CUỐI

CHĂM SÓC BỆNH NHÂN UNG THƯ GAN GIAI ĐOẠN CUỐI  Bệnh nhân ung thư gan giai đoạn cuối khi vào bệnh viện có thể chết đột ngột. Trách nhiệm đầu tiên của người điều dưỡng trong việc chăm sóc bệnh nhân là tạo sự thoải mái tới mức có thể đáp ứng các nhu cầu về mặt tình cảm của bệnh nhân và gia đình bệnh nhân. Việc chăm sóc bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối cũng quan trọng như chăm sóc bệnh nhân đang hồi phục. Mục đích … Xem tiếp

Dinh dưỡng trong điều trị

Dinh dưỡng trong điều trị 1. Mục đích Đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng bình thường. Có tác dụng trực tiếp đến nguyên nhân gây bệnh. Tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. Có tác dụng điều hòa thần kinh và thể dịch. Phòng ngừa bệnh. 2. Nguyên tắc xây dựng khẩu phần ăn cho người bệnh Chế độ ăn điều trị không kéo dài, chỉ thực hiện trong giai đoạn điều trị. Trong khẩu phần ăn bệnh lý, tỷ lệ P:L:G thay đổi tùy theo bệnh không … Xem tiếp