Quản lý giấc ngủ và nghỉ ngơi của người bệnh

Quản lý giấc ngủ và nghỉ ngơi 1. Đại cương Một phần ba thời gian sống của con người là ngủ. Giai đoạn nghỉ ngơi có thể được xem như một phần quan trọng của cuộc sống. Tầm quan trọng và cơ chế của giấc ngủ vẫn đang là một điều bí ẩn lớn. Giấc ngủ là một trong những chức năng giúp hồi phục sức khoẻ. Cho tới gần đây, người ta tin rằng giấc ngủ là một trạng thái của các kích thích đã được làm giảm. Ngủ … Xem tiếp

Học thuyết cơ bản thực hành điều dưỡng

Học thuyết cơ bản thực hành điều dưỡng Học thuyết điều dưỡng là kết quả những khái niệm được xác định, được công nhận một cách có hệ thống qua các nghiên cứu khoa học điều dưỡng, có liên quan những hiện tượng, sự kiện chăm sóc thực hành điều dưỡng… Mối tương quan của điều dưỡng trong lĩnh vực thực Hành Theo Alligood và Marriner-Tomey (2002) đã chỉ dẫn các thành phần trong mối quan hệ thực hành điều dưỡng là: Con người Là người nhận sự chăm sóc … Xem tiếp

Chăm sóc người bệnh Lỵ Amíp

Lỵ A míp là tình trạng nhiễm trùng ở ruột già do Entamoeba histolytica. Hầu hết ở dạng mang mầm bệnh không triệu chứng, một số biểu hiện mở dạng tiêu chảy nhẹ kéo dài hoặc trầm trọng hơn là lỵ tối cấp. Biểu hiện lâm sàng ngoài ruột là gan, màng bụng, màng phổi, ngoài tim. Tác nhân gây bệnh chính là Entamoeba histolytica, trong cơ thể tồn tại dưới ba dạng: thể hoạt động ăn hồng cầu; thể không ăn hồng cầu; thể bào nang. Bệnh lỵ A … Xem tiếp

Điều dưỡng chăm sóc người bệnh tai biến mạch não

Tai biến mạch não còn gọi là đột quỵ não là những thiếu sót chức năng thần kinh xảy ra đột ngột với các triệu chứng thần kinh khu trú tồn tại quá 24 giờ hoặc tử vong trong vòng 24 giờ không kể nguyên nhân chấn thương sọ não. Mục lục PHÂN LOẠI TRIỆU CHỨNG ĐIỀU TRỊ PHÒNG BỆNH CHĂM SÓC PHÂN LOẠI Có hai loại đột quỵ: Đột quỵ do nhồi máu não (tắc mạch não) + Tắc mạch bởi cục máu đông hình thành tại chỗ do … Xem tiếp

CHĂM SÓC BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HOÁ

CHĂM SÓC BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HOÁ 1.1. Định nghĩa  Xuất huyết tiêu hoá là sự chảy máu có nguồn gốc từ đường tiêu hoá ra ngoài qua đường miệng (nôn ra máu) hoặc hậu môn (đi cầu ra máu). Xuất huyết tiêu hoá có thể là kết quả của sự tổn thương thành mạch do: − Viêm cấp chảy máu − Giảm tính thấm của thành mạch − Do phát triển ổ loét sâu vào mạch máu − Do giãn vỡ các mạch máu 1.2. Nguyên nhân thường … Xem tiếp

Kỹ thuật thử phản ứng thuốc – Test thuốc kháng sinh

Kỹ thuật thử phản ứng thuốc – Test thuốc kháng sinh KỸ THUẬT THỬ PHẢN ỨNG THUỐC (THỬ TEST LẨY DA KHÁNG SINH) Test lẩy da là test khá chính xác, tương đối an toàn và dễ làm để đề phòng sốc phản vệ. KỸ THUẬT TEST PHẢN ỨNG THUỐC – Nhỏ một giọt dung dịch kháng sinh( penixilin hoặc Streptomycin) nồng độ 100.000 đơn vị /ml lên mặt da( 1 gam Streptomycin tương đương 1 triệu đơn vị). – Cách đó 3-4 cm nhỏ một giọt dung dịch muối … Xem tiếp

Kỹ thuật cho ăn bằng ống thông

Kỹ thuật cho ăn bằng ống 1. Mục đích Là phương pháp dùng ống thông bằng nhựa dẻo (tube levine) đưa vào tận dạ dày qua đường mũi hay miệng để đem thức ăn vào. 2. Chỉ định áp dụng cho tất cả các trường hợp người bệnh không tự ăn uống được: Người bệnh mê man. Nuốt khó do liệt mặt. Gãy xương hàm. Trẻ bị sứt môi, hở hàm ếch. Ung thư lưỡi, thực quản. Bệnh uốn ván nặng. Người bệnh từ chối ăn hoặc ăn quá ít. … Xem tiếp

Đánh giá mức độ đau

ĐÁNH GIÁ ĐAU Đại cương Định nghĩa: đau là dấu hiệu chủ quan, là cảm giác không thoải mái mà người bệnh cảm nhận được và báo với người chăm sóc hay điều trị. Hiện nay, đau được xem là dấu hiệu sinh tồn thứ năm. Quy trình chăm sóc Nhận định Xác định tính chất của đau: Thời điểm xuất hiện, bất ngờ hay đã có từ trước. Liên tục hay gián đoạn, có xuất hiện định kỳ. Vị trí của đau, hướng lan nếu có. Mô tả đặc … Xem tiếp

Xu hướng phát triển ngành điều dưỡng việt nam

Xu hướng phát triển ngành điều dưỡng việt nam Đảng và Nhà nước đang có chính sách đầu tư cho sức khoẻ bằng cách nâng cao đời sống kinh tế xã hội cho người dân. Sự đóng góp của điều dưỡng vào những thành tựu y tế, 50% nguồn nhân lực y tế chăm sóc sức khoẻ cho dân là điều dưỡng. Hướng đi mới của điều dưỡng Quốc tế Hiện nay nhu cầu điều dưỡng ở các nước phát triển đang có chiều hướng thiếu hụt để đáp ứng … Xem tiếp

Chăm sóc người bệnh Thương hàn

Thương hàn là bệnh nhiễm khuẩn toàn thân do trực khuẩn Salmonella typhi và Salmonella paratyphi A, B, c gây ra. Salmonella typhi và salmonella paratyphi A, B, c chỉ gây bệnh thương hàn ở người. Vật chủ là người nên bệnh chỉ lan truyền thông qua tiếp xúc trực tiếp với người bệnh đang ở giai đoạn nhiễm khuẩn cấp tính hoặc mang vi khuẩn mạn tính. Bệnh lây qua đường tiêu hóa, qua nguồn nước bị nhiễm vi khuẩn, thực phẩm, hoặc trực tiếp phân miệng. Bệnh thường … Xem tiếp

Chăm sóc người bệnh viêm phổi

Mục lục NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TRIỆU CHỨNG CỦA VIÊM PHỔI TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG CỦA VIÊM PHỔI THÙY ĐIỀU TRỊ CHĂM SÓC NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ Nguyên nhân Do vi khuẩn như phế cầu khuẩn Gram dương, liên cầu, tụ cầu. Các yếu tố nguy cơ Thời tiết lạnh. Tăng tiết dịch nhầy ở đường hô hấp. Suy yếu hệ thống miễn dịch. Thuốc lá. Nằm bất động lâu. Giảm phản xạ ho do dùng thuốc hoặc do suy yếu … Xem tiếp

Xử trí và chăm sóc người bệnh say nắng, say nóng

SAY NẮNG Say nắng là tình trạng mất nước cấp kèm theo rối loạn điều hoà thân nhiệt nặng do chịu tác dụng của ánh nắng mặt trời gay gắt. Triệu chứng Bệnh nặng ngay từ đầu. Thân nhiệt tăng rất cao 430C – 440 Xuất hiện nhiều dấu hiệu thần kinh như hôn mê, co giật, có thể có tụ máu dưới màng cứng và trong não. Tình trạng bệnh nhân thường rất nặng, có thể tử vong. Xử trí và chăm sóc Hạ thân nhiệt xuống dần từng … Xem tiếp

CHĂM SÓC BỆNH NHÂN VIÊM TỤY CẤP

Bệnh nhân viêm tụy cấp Chăm sóc bênh nhân viêm tụy cấp cơ bản; − Để bệnh nhân nằm nghỉ ngơi tuyệt đối trên giường. − Vệ sinh răng miệng, thân thể, thay quần áo cho bệnh nhân hàng ngày, khi bệnh nhân nôn phải chăm sóc sạch sẽ, chu đáo. − Đo mạch, nhiệt độ, huyết áp, điện tim và kiểm tra tri giác người bệnh. − Tiến hành đặt ống thông dạ dày theo kỹ thuật thường quy. Hút dịch dạ dày nhẹ nhàng với bơm tiêm 50 … Xem tiếp

CHĂM SÓC BỆNH NHÂN VIÊM KHỚP DẠNG THẤP

CHĂM SÓC BỆNH NHÂN VIÊM KHỚP DẠNG THẤP 1.  BỆNH HỌC CỦA VIÊM KHỚP DẠNG THẤP Đại cương Viêm khớp dạng thấp là một bệnh thấp khớp mạn tính, tự miễn, bệnh gặp chủ yếu ở nữ. Nguyên nhân gây bệnh còn chưa rõ. Là một bệnh thường gặp trong các bệnh về khớp chiếm khoảng 20%. Tỷ lệ bị mắc bệnh ở Việt Nam khoảng 0,5% trong nhân dân. Biểu hiện chính của bệnh là tổn thương các khớp, chủ yếu là các khớp nhỏ và có thể để … Xem tiếp

Cách Chăm sóc người bệnh tai biến mạch máu não của người nhà bệnh nhân

Những bệnh nhân tai biến khi qua giai đoạn cấp thì theo dõi, chăm sóc, nuôi dưỡng, vận động phục hồi chức năng cho bệnh nhân rất quan trọng, giúp bệnh nhân sớm hồi phục và sớm hòa nhập với cuộc sống. Chúng ta cần nắm rõ những điều cần lưu ý trên để chăm sóc bệnh nhân tốt nhất. Sau đây chúng tôi sẽ hướng dẫn người nhà bệnh nhân chăm sóc cho bệnh nhân tai biến mạch máu não. – Chăm sóc da: Thay đồ, lau chùi cơ … Xem tiếp