Điều dưỡng chăm sóc người bệnh loét dạ dày – tá tràng

Loét dạ dày, tá tràng là một bệnh khá phổ biến ở Việt Nam cũng như ở các nước khác trên thế giới. Mục lục NGUYÊN NHÂN VÀ YẾU TỐ NGUY CƠ TRIỆU CHỨNG CÁC BIẾN CHỨNG CÁCH ĐIỀU TRỊ CHĂM SÓC NGUYÊN NHÂN VÀ YẾU TỐ NGUY CƠ Một số nguyên nhân gây loét: + U tuỵ tạng bài tiết gastrin. + Do dùng một số thuốc như: corticoid, aspirin, reserpin… + Yếu tố di truyền: có liên quan đến nhóm máu O và HLA. + Vi khuẩn Helicobacter … Xem tiếp

Chăm sóc người bệnh nhiễm khuẩn ngoại khoa

Nhờ những biện pháp sát khuẩn và vô khuẩn nên những biến chứng nhiễm khuẩn sau mổ đã giảm hẳn, tuy nhiên trong thực tế hiện nay, nhiễm khuẩn ngoại khoa vẫn là vấn đề lớn của y học. Kể từ khi có kháng sinh và những thuốc kháng khuẩn thì vấn đề nhiễm khuẩn sau mổ nói chung giảm đi rất nhiều, nhưng những nguyên nhân và vi khuẩn thường xuyên thay đổi. Càng có nhiều thuốc kháng sinh mới ra đời, thì càng có nhiều chủng nhờn với … Xem tiếp

CHĂM SÓC BỆNH NHÂN NGỘ ĐỘC THUỐC TRỪ SÂU

Thực hiện chăm sóc bệnh nhân ngộ độc thuốc trù sâu cơ bản  ngộ độc thuốc trừ sâu − Nhanh chóng loại bỏ chất độc ra khỏi cơ thể: súc rửa dạ dày, thay áo quần sạch, tắm rửa, gội đầu cho bệnh nhân − Đặt bệnh nhân ở tư thế nằm nghiêng an toàn. 1. BỆNH HỌC NGỘ ĐỘC THUỐC TRỪ SÂU 1.1. Đại cương  Có rất nhiều loại thuốc trừ sâu, nhưng ở Việt Nam thường dùng nhất là nhóm kháng men cholinesterase gồm: phân hữu cơ carbamat. Các … Xem tiếp

Chăm sóc bệnh nhân Viêm cột sống dính khớp

Chăm sóc bệnh nhân Viêm cột sống dính khớp cơ bản Để bệnh nhân nghỉ ngơi, nằm ở tư thế dễ chịu nhất và tránh tư thế xấu. Giải thích cho bệnh nhân và gia đình về tình trạng bệnh tật. Hướng dẫn bệnh nhân và gia đình cách tập luyện các khớp để tránh teo cơ, đặc biệt trong giai đoạn cấp. Ăn đầy đủ năng lượng và nhiều hoa quả tươi…. CHĂM SÓC BỆNH NHÂN VIÊM CỘT SỐNG DÍNH KHỚP 1.  ĐẠI CƯƠNG Định nghĩa Viêm cột sống … Xem tiếp

Oxy trị liệu

Oxy trị liệu Đại cương Oxy rất cần cho sự sống, dưới áp suất 760 mmHg thành phần không khí bình thường gồm có: O2 chiếm 20,95%, CO2 chiếm 0,03%, N2 chiếm 79,04%. Tỷ lệ này phù hợp với nhu cầu của sự sống và lao động hằng ngày của con người. Sự giảm khí hít vào dẫn tới thiếu oxy cho quá trình trao đổi chất của mô và tế bào, đưa đến sự giảm oxy huyết ặ thiếu oxy trong máu động mạch, giảm sự vận chuyển oxy … Xem tiếp

Chăm sóc người bệnh Sốt mò

Sốt mò là bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi khuẩn Orentia tsutsugamushi gây ra. Người bị bệnh là do ấu trùng của loài mò Leptotrombidium mang mầm bệnh đốt và truyền bệnh. Bệnh sốt mò cũng được mô tả dưới các tên khác nhau như sốt ve mò chiến hào, bệnh do Rickettsia. Bệnh có liên quan với khu vực địa lý và nghề nghiệp như làm ruộng, khai hoang, bộ đội hành quân, thanh niên xung phong. Ồ chứa bệnh chính trong tự nhiên là loài gặm nhấm, … Xem tiếp

Chăm sóc người bệnh viêm đường mật

Viêm đường mật là bệnh về gan mật hay gặp ở người Việt Nam, chủ yếu do sỏi và giun gây nên. Hậu quả của viêm đường mật là áp xe gan đường mật. Người điều dưỡng ngoài viêc chăm sóc tốt cho người bệnh viêm đường mật còn cần tuyên truyền tốt cho cộng đồng phong, chống nguyên nhân gây nên viêm đường mật. Mục lục NGUYÊN NHÂN TRIỆU CHỨNG HƯỚNG XỬ TRÍ KẾ HOẠCH CHĂM SÓC NGUYÊN NHÂN Do sỏi đường mật: sỏi đường mật sớm muộn cũng … Xem tiếp

Điều dưỡng chăm sóc hội chứng đau bụng cấp

NHẬN ĐỊNH MỘT NGƯỜI BỆNH BỊ ĐAU BỤNG CẤP Trước một người bị đau bụng cấp, người điều dưỡng cần phải bình tĩnh nhận định giúp thầy thuốc chẩn đoán bệnh. + Hỏi tính chất đau bụng: vị trí, cường độ, đau lan đi đâu. + Hoàn cảnh đau bụng: sau khi ăn thức ăn ôi thiu hoặc bị sang chấn ở bụng, hoặc tự nhiên đau… Các triệu chứng kèm theo: sốt, nôn, trung, đại tiện, tiểu tiện. Làm các xét nghiệm theo y lệnh giúp chẩn đoán: công … Xem tiếp

CHĂM SÓC BỆNH NHÂN GÚT

Hướng dẫn bệnh nhân Bị GÚT cách tự phục vụ mình nếu đã có hiện tượng biến dạng khớp, bằng cách hàng ngày các đồ dùng của bệnh nhân phải được sắp xếp ở vị trí thích hợp và tiện sử dụng khi cần thiết. Động viên, trấn an bệnh nhân để an tâm điều trị. Ăn uống đầy đủ năng lượng, nhiều sinh tố. Không uống bia rượu và các thức ăn làm tăng acid CHĂM SÓC BỆNH NHÂN GÚT Bệnh GÚT hay gặp ở tầng lớp người có … Xem tiếp

Phục hồi chức năng và phòng bệnh tai biến mạch máu não

PHỤC HỒI CHỨC NĂNG Đối với bệnh nhân liệt hoặc yếu nửa người, việc tập luyện phục hồi chức năng, tránh biến chứng là vô cùng quan trọng. Người bệnh cần tập càng sớm càng tốt. Tốt nhất là tiến hành luyện tập ngay từ những ngày đầu tiên bị tai biến mạch máu não, nếu điều kiện sức khoẻ cho phép. Tập phục hồi chức năng theo nguyên tắc: từ đơn giản đến phức tạp theo mức độ phục hồi của người bệnh. Phục hồi chức năng bệnh tai … Xem tiếp

Kỹ thuật Chườm nóng – chườm lạnh của điều dưỡng

Chườm nóng – chườm lạnh Tác dụng của chườm nóng chườm lạnh Tổ chức Chườm nóng Chườm lạnh Da – Tăng nhiệt độ của da làm ấm nóng đỏ. Tăng sự bài tiết của da. Giảm nhiệt độ của da làm lạnh nhợt nhạt. Giảm sự bài tiết của da. Các mô liên kết của da – Giãn cân cơ, giảm co thắt. Mạch máu – Giãn mạch, tăng tuần hoàn ngoại vi. – Co mạch, giảm mạch giảm phù nề. Thần kinh – Mức độ trung bình: làm êm … Xem tiếp

Nhu cầu dinh dưỡng

Nhu cầu dinh dưỡng – khẩu phần ăn – điều dưỡng 1. Đại cương Trong cơ thể con người có 2 quá trình trái ngược nhau, luôn luôn gắn bó và kết hợp chặt chẽ với nhau: đó là quá trình đồng hóa và dị hóa. 1.1. Quá trình đồng hóa Bao gồm các phản ứng chuyển các phân tử hữu cơ có trong thức ăn (glucid, protid, lipid) thuộc các nguồn gốc khác nhau (động vật và thực vật) thành chất hữu cơ đặc hiệu của cơ thể để … Xem tiếp

Theo dõi mạch, đếm mạch

THEO DÕI MẠCH Đại cương Định nghĩa Mạch là cảm giác đập của tim khi ta sờ tay lên thành động mạch ở sát xương. Nhận định mạch ngoại biên cần phải biết các tính chất của mạch, gồm các yếu tố: Tần số: số lần tim đập trong 1 phút. Cường độ: tim đập mạnh hay yếu. Nhịp điệu: tim đập đều hay không đều. Sức căng: thành mạch mềm hay cứng. Khi nhận định mạch còn giúp ta đánh giá cung lượng tim (CO: cardiac output) là số … Xem tiếp

Chăm sóc người bệnh Uốn ván

Uốn ván là bệnh nhiễm trùng, nhiễm độc do vi khuẩn Clostridium tetani gây nên. Vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể qua các vết thương dưới dạng nha bào, phát triển tại vết thương trong điều kiện yếm khí. Nha bào thường sống trong đất, bùn và xâm nhập vào cơ thể qua vết thương. Nha bào sẽ chuyển sang dạng gây bệnh với điều kiện sau: vết thương kín, nhiễm khuẩn (điều kiện yếm khí) tạo điều kiện cho nha bào bị phá vỡ, vi khuẩn sẽ phát … Xem tiếp

Chăm sóc người bệnh xơ gan

Xơ gan là hậu quả của tình trạng tế bào gan bị thoái hoá, hoại tử. Ngược lại tổ chức xơ phát triển rất mạnh. Gan xơ rất cứng, mặt lần sần da cóc (nhân xơ), màu gan vàng nhạt, loang lổ, khối lượng gan nhỏ lại có khi chỉ còn 200 – 300 gam. Về mặt vi thể: các múi gan teo nhỏ lại, có một vỏ xơ dày bao bọc chung quanh bóp nghẹt các múi gan. Khoảng cửa cũng bị tổ chức xơ phát triển mạnh lan … Xem tiếp