Chăm sóc người bệnh tắc ruột cơ học

Tắc ruột cơ học là đình chỉ lưu thông của các chất trong lòng ruột như hơi, nước và các chất bã. Cần hồi sức tốt cho người bệnh chủ yếu bằng truyền dịch để khôi phục lại cân bằng nước, điện giải. Điều trị tắc ruột là giải quyết nguyên nhân gây tắc, tái lập lại sự lưu thông bình thường của ruột. Chăm sóc người bệnh sau mổ tắc ruột có ý nghĩa lớn đối với kết quả điều trị. Mục lục NGUYÊN NHÂN TẮC RUỘT CƠ HỌC … Xem tiếp

CHĂM SÓC BỆNH NHÂN NGỘ ĐỘC THỨC ĂN

Một bệnh nhân ngộ độc thức ăn được đánh giá chăm sóc tốt khi: Tình trạng bệnh thuyên giảm rõ rệt, các triệu chứng giảm hoặc mất: đau bụng, nôn mửa, tiêu chảy.  Thể trạng bệnh nhân tốt. Bệnh nhân không có biến chứng. ngộ độc thức ăn CHĂM SÓC BỆNH NHÂN NGỘ ĐỘC THỨC ĂN 1. BỆNH HỌC  1.1. Đại cương  Ngộ độc thức ăn là một danh từ chung chỉ các trường hợp nhiễm độc hoặc nhiễm khuẩn do thức ăn gây ra. Thức ăn có thể bị nhiễm khuẩn trong … Xem tiếp

Kỹ thuật lấy nước tiểu để xét nghiệm

Kỹ thuật lấy nước tiểu để thử nghiệm 1. Mục đích Để đánh giá chức năng của thận. Tìm vi khuẩn hiện có trong nước tiểu. Để đánh giá các thành phần trong nước tiếu giúp chẩn đoán bệnh. 2. Dụng cụ ống thử: vô trùng nếu thử nghiệm về vi trùng. Bình chứa đựng nước tiểu có vạch đo lường. Đèn cồn. Vải cao su. Bình phong. Một khay thông tiểu khi cần lấy nước tiểu vô trùng trên người bệnh nằm một chỗ: hôn mê, liệt nữa người. … Xem tiếp

Cách di chuyển bệnh nhân từ giường qua cáng- xe lăn

Cách di chuyển từ giường qua cáng – xe lăn Mục đích Di chuyển người bệnh được an toàn. Chỉ định Tất cả người bệnh nặng không thể tự di chuyển (người bệnh chuyển trại, người già…). Người bệnh đi giải trí (đối với người bệnh bị liệt 2 chân, gãy chân). Dụng cụ Cáng đẩy hoặc cáng khiêng tay Xe lăn tay Gối, mền Kỹ thuật tiến hành Cách di chuyển người bệnh từ giường qua cáng đẩy Đặt cáng song song cách giường ít nhất 1m hoặc đặt … Xem tiếp

Theo dõi thân nhiệt

THEO DÕI THÂN NHIỆT 1. Đại Cương Thân nhiệt là nhiệt độ cơ thể, được ký hiệu T0 Thân nhiệt được cân bằng giữa hai quá trình của tạo nhiệt và thải nhiệt, chịu ảnh hưởng một phần bởi môi trường bên ngoài. Tạo nhiệt: Sự co mạch. Sự vận động, co cơ, rung giật cơ. Chuyển hoá các chất. Hoạt động của hệ nội tiết. Thải nhiệt: Sự bài tiết qua hơi thở, mồ hôi, giảm khối lượng tuần hoàn. Sự dãn mạch ngoại biên. Do ức chế thần … Xem tiếp

Chăm sóc người bệnh Leptospira

Bệnh do Leptospira là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính do các xoắn khuẩn thuộc họ Leptospiraceae gây ra. Biểu hiện lâm sàng là một bệnh cảnh nhiễm khuẩn huyết, thể nặng có kèm theo vàng da, xuất huyết, suy gan thận cấp dễ tử vong (20%) và gây tổn thương thận nhiều mức độ khác nhau, từ nhẹ đến nặng. Bệnh do Leptispira là bệnh do động vật gặm nhấm hoang dại như chồn, sóc, chuột, thỏ. Các động vật này bị nhiễm khuẩn không có triệu chứng và trở … Xem tiếp

Chăm sóc người bệnh mắc bệnh giun sán

Mục lục BỆNH GIUN ĐŨA BỆNH GIUN MÓC BỆNH GIUN KIM BỆNH GIUN CHỈ MỘT SỐ BỆNH SÁN CHĂM SÓC BỆNH GIUN ĐŨA Bệnh giun đũa là bệnh phổ biến, thường không có triệu chứng lâm sàng đặc hiệu nhưng có thể gây nhiều tai biến về nội khoa và ngoại khoa. Nguyên nhân mắc bệnh Do ăn phải các ấu trùng giun đũa ở rau sống, quả xanh, tay bẩn cầm vào thức ăn, thức ăn dính bụi hoặc ruồi nhặng bâu vào. Triệu chứng có thể gặp Giai … Xem tiếp

Chăm sóc người bệnh viêm ruột thừa cấp

Viêm ruột thừa cấp là một bệnh cấp cứu ngoại khoa thường gặp. Viêm ruột thừa có thể chẩn đoán nhầm với một số bệnh sản – phụ khoa như: u nang buồng trứng bên phải xoắn, chửa ngoài tử cung bên phải, viêm mủ, áp xe vòi trứng buồng trứng bên phải. Bệnh cần được chẩn đoán sớm, giải quyết kịp thời để tránh biến chứng. Hiện nay tỷ lệ biến chứng viêm ruột thừa còn cao. Khi đã chẩn đoán là viêm ruột thừa cấp thì phải mổ … Xem tiếp

Cách chăm sóc người nhiễm hiv/aids

Chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS  Hầu hết các bệnh nhân HIV/AIDS đều muốn được chăm sóc và điều trị tại nhà vì hợp với tâm lý người bệnh hơn, đỡ tốn kém và cũng đỡ quá tải cho bệnh viện. Khi ở tại nhà, người nhiễm HIV/AIDS cần những chăm sóc sau: − Chăm sóc về tinh thần: + Động viên người bệnh không bi quan chán nản. + Thường xuyên thăm hỏi hoặc hẹn định kỳ đến khám sức khoẻ cho bệnh nhân. + Khuyến khích bệnh nhân nếu … Xem tiếp

Kỹ thuật lấy đờm, phân, mủ để xét nghiệm của điều dưỡng

Kỹ thuật lấy đờm, phân, mủ để xét nghiệm 1. Mục đích Để định bệnh và trị liệu chính xác. 2. Dụng cụ Khay vô trùng + ống tiêm, kim số 18. + Que gòn. + Kềm. Dụng cụ khác + Chai nhỏ hấp hoặc nấu sạch. + Phiến kính hoặc ống nghiệm vô trùng. + Đèn cồn. + Bô tiêu: bô tiêu phải vô trùng khi thử về vi trùng. 3. Dọn dẹp dụng cụ Xử lý các dụng cụ theo đúng quy trình khử khuẩn và tiệt khuẩn. … Xem tiếp

Cách giúp người bệnh ngồi dậy và ra khỏi giường lần đầu

Cách giúp người bệnh ngồi dậy và ra khỏi giường lần đầu Mục đích Giúp máu lưu thông điều hòa trong cơ thể. Ngừa những biến chứng: ứ máu phổi, tắc mạch, biến dạng cơ thể, mảng mục. Đem lại sự thoải mái cho người bệnh và giúp người bệnh chóng hồi phục Chỉ định Phải có chỉ thị của bác sĩ vì có thể gặp nguy hiểm khi người bệnh trở dậy lần đầu: rối loạn tuần hoàn, chóng mặt, huyết áp hạ, ngất … Người bệnh nằm lâu … Xem tiếp

Theo dõi dấu hiệu sinh tồn

Theo dõi chức năng sinh lý (dấu hiệu sinh tồn) Tùy theo tình trạng bệnh, điều dưỡng hội ý với bác sĩ để quyết định thời gian số lần theo dõi dấu sinh hiệu sinh tồn. Nếu kết quả dấu sinh hiệu sinh tồn thay đổi bắt đầu xấu dần, điều dưỡng cần theo dõi nhiều lần hơn dù không có ý kiến của thầy thuốc. Đại cương Dấu sinh tồn bao gồm: nhiệt độ, mạch, huyết áp, nhịp thở là những dấu hiệu chỉ rõ sự hoạt động của … Xem tiếp

Biểu hiện và chăm sóc người bệnh Dại

Bệnh dại là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus dại, gây tổn thương hệ thần kinh trung ương của các loài động vật có vú. Bệnh được lây truyền qua các chất tiết nhiễm virus dại (thường là nước bọt qua vết cắn). Virus dại thuộc họ Rhabdovirrus, chủng Lyssa, có ARN, hình viên đạn, đường kính 70-80nm. Sức đề kháng của virus rất yếu, dễ bị bất hoạt bởi ánh sáng mặt trời, sức nóng, nhạy cảm với xà phòng và formol. Virus dại có nhiều trong nước … Xem tiếp

Triệu chứng biểu hiện bệnh tiết niệu

Người mắc bệnh tiết niệu có thể biểu hiện bằng những triệu chứng cơ năng và thực thể. Phát hiện các triệu chứng thực thể đòi hỏi kỹ năng và do bác sỹ đảm nhiệm, được trình bày trong các bài cụ thể. Bài này chỉ trình bày những triệu chứng cơ năng và những bất thường về nước tiểu thường gặp trong bệnh lý tiết niệu. TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG GẶP TRONG BỆNH THẬN TIẾT NIỆU Đau bụng thận Đau đột ngột ở vùng hố thận, đau từng cơn, … Xem tiếp

Chăm sóc người bệnh thủng dạ dày – tá tràng

Thủng dạ dày – tá tràng là một cấp cứu ngoại khoa. Bệnh cần được chẩn đoán sớm, mổ kịp thời. Nếu bệnh được chẩn đoán sớm, mổ kịp thời tiên lượng tốt. Nếu để muộn, tình trạng viêm phúc mạc nặng thì tiên lượng xấu. Về giới: nam gặp nhiều hơn nữ. Mục lục NGUYÊN NHÂN TRIỆU CHỨNG DIỄN BIẾN HƯỚNG ĐIỀU TRỊ CHĂM SÓC NGUYÊN NHÂN Thủng do loét dạ dày – tá tràng mạn tính. Thủng do ung thư dạ dày. Thủng do loét miệng nối. TRIỆU … Xem tiếp