CHĂM SÓC BỆNH NHÂN VIÊM CẦU THẬN CẤP

Theo dõi Dấu hiệu sinh tồn của bệnh nhân viêm cầu thận cấp: hàng ngày phải theo dõi sát tình trạng mạch, nhiệt, huyết áp, nhịp thở của bệnh nhân. Chú ý tình trạng huyết áp. Theo dõi các triệu chứng khác: + Nước tiểu: theo dõi về số lượng, màu sắc. + Cân nặng để đánh giá tình trạng phù… 1. BỆNH HỌC VIÊM CẦU THẬN CẤP  1.1. Đại cương  Viêm cầu thận cấp là biểu hiện lâm sàng của một thương tổn viêm cấp của những cầu thận, đặc trưng … Xem tiếp

Chế độ ăn và phòng bệnh Tai biến mạch máu não

Tai biến mạch máu não là một bệnh nặng gây tỷ lệ tử vong cao, đặc biệt đối với người cao tuổi. Vì vậy, đối với những người có nguy cơ tai biến mạch máu não, thầy thuốc cần hướng dẫn các phương pháp dự phòng bệnh tật một cách cụ thể, hợp lý. Các phương pháp dự phòng thường áp dụng đối với những người có nguy cơ tai biến mạch máu não bao gồm: Quản lý bệnh tật có liên quan Cần chú ý theo dõi sự thay … Xem tiếp

Kỹ thuật lấy máu để thử xét nghiệm của điều dưỡng

Kỹ thuật lấy máu để thử xét nghiệm 1. Mục đích Lấy máu để thử nghiệm giúp cho việc chẩn đoán và điều trị bệnh có kết quả. Theo dõi sự diễn tiến của bệnh. 2. Chỉ định Người bệnh mới vào viện. Người bệnh trước khi giải phẫu, trước khi đẻ. Người bệnh đang nằm viện để theo dõi kết quả điều trị. Khám sức khỏe định kỳ. 3. Nhận định người bệnh Người bệnh có ăn gì trước khi lấy máu? Hệ thống tĩnh mạch ngoại biên: mềm … Xem tiếp

Các tư thế để khám bệnh

Khám vùng hội âm, trực tràng, âm đạo, bàng quang, cổ tử cung (tư thế sản phụ khoa) Lót tấm cao su và vải phủ dưới mông người bệnh. Đặt người bệnh nằm ngửa. Che kín người bệnh bằng mền hay vải đắp. Bỏ hẳn quần người bệnh ra. Đặt hai chân người bệnh co sát bụng và dang rộng ra, mông sát cạnh giường (nếu nằm trên bàn khám, đặt mông người bệnh sát cạnh bàn và để Tư thế nằm nghiêng về bên trái (Sim’s):khám hậu môn, âm … Xem tiếp

Cách rửa, lau chùi và chuẩn bị dụng cụ để tiệt khuẩn

Cách rửa, lau chùi và chuẩn bị dụng cụ để tiệt khuẩn Mục đích Để có những dụng cụ và vật dụng đảm bảo về mặt vô trùng. Để giữ những dụng cụ và vật dụng được bền. Chỉ định:tất cả các loại dụng cụ Dụng cụ Thau đựng nước ấm. Vải lau, bàn chải. Que gòn, vải thưa. Xà bông (phòng), bột tẩy. Khăn hoặc giấy gói, dây cột, băng keo. Kỹ thuật tiến hành Dụng cụ kim loạiKìm kéo Dùng bàn chải, xà phòng và nước rửa sạch. … Xem tiếp

Chăm sóc người bệnh Viêm Gan Virus

Viêm gan virus là bệnh truyền nhiễm thường gặp. Bệnh do một số virus ái tính với tế bào gan, tuy có đặc điểm sinh học, đường xâm nhập khác nhau (đường tiêu hóa, đường máu), nhưng đều gây viêm, tổn thương tại tế bào gan là tế bào đích. Ngoài các virus viêm gan, cũng có một số loài virus khác sau khi gây tôn thương tại các cơ quan đích, cũng có khả năng gây tổn thương tế bào gan như CMV, HSV… nhưng không được xếp vào … Xem tiếp

Chăm sóc người bệnh viêm đường tiết niệu

Mục lục NGUYÊN NHÂN VÀ YẾU TỐ NGUY CƠ TRIỆU CHỨNG TIẾN TRIỂN BIẾN CHỨNG ĐIỀU TRỊ CHĂM SÓC NGUYÊN NHÂN VÀ YẾU TỐ NGUY CƠ Có nhiều nguyên nhân gây viêm đường tiết niệu nhưng tác nhân gây bệnh chủ yếu là do vi khuẩn. Các vi khuẩn gây bệnh thường gặp là Gram âm như E.Coli và một số loại khác. Đường vào chủ yếu là nhiễm trùng ngược dòng từ phía dưới lên. Các yếu tố nguy cơ gây nhiễm khuẩn tiết niệu gồm: + Chèn ép: … Xem tiếp

Chăm sóc người bệnh viêm phúc mạc

Viêm phúc mạc là một cấp cứu ngoại khoa, do vi khuẩn, hoá chất xâm nhập vào ổ phúc mạc. Hậu quả của viêm phúc mạc rất nặng nề, gây nhiều biến chứng phức tạp. Vì vậy, người bệnh cần phải được điều trị kịp thời và chăm sóc chu đáo. NGUYÊN NHÂN Viêm phúc mạc nguyên phát Đây là loại nhiễm khuẩn trực tiếp của phúc mạc từ đường máu, đường bạch mạch, thường do liên cầu, phế cầu, trực khuẩn lao. Những trường hợp này khi chẩn đoán … Xem tiếp

CHĂM SÓC BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG THẬN HƯ

BỆNH HỌC HỘI CHỨNG THẬN HƯ  1.1. Đại cương  Hội chứng thận hư được ghi nhận qua Y văn từ năm 1905 do Muller với thuật ngữ thận hư để chỉ các tình trạng bệnh lý ở thận có tính chất thoái hóa mà không do viêm và Thận hư nhiễm mỡ được Munk (1913) chính thức đưa ra để chỉ một tập chứng gồm: phù, protein niệu, giảm protein và tăng lipid máu kèm theo thận nhiễm mỡ Năm 1908 Munk dùng thuật ngữ Thận hư nhiễm mỡ để … Xem tiếp

Chuẩn bị người bệnh làm xét nghiệm của điều dưỡng

Chuẩn bị người bệnh làm xét nghiệm của điều dưỡng Do đó người điều dưỡng cần phải biết quan sát tính chất của phân trong trường hợp bệnh và ghi rõ trường hợp bất thường. Quan trọng là màu sắc và độ đặc quánh của phân. Thử nghiệm cận lâm sàng là những khám xét khoa học được thực hiện tại phòng thí nghiệm, X-quang, siêu âm, nội soi, điện tâm đồ, điện não đồ, được dùng rất rộng rãi trong bệnh viện. Các xét nghiệm trên rất có giá … Xem tiếp

Các tư thế nghỉ ngơi và trị liệu thông thường

Các tư thế nghỉ ngơi và trị liệu thông thường Mục đích Tránh biến chứng: sưng phổi, ứ máu phổi, tắt mạch, biến chứng thận … Tạo điều kiện thoải mái cho người bệnh, giúp người bệnh nhanh chóng được bình phục. Ngừa biến dạng cơ thể. Nhận định người bệnh Tình trạng tri giác: tỉnh, hôn mê… Bệnh lý kèm theo: liệt, chấn thương cột sống, vết thương vùng lưng, khó thở, tim mạch… Tổng trạng gầy, trung bình hay béo phì. Dụng cụ Gối đủ cỡ, gối cứng, … Xem tiếp

Tẩy uế và bảo quản dụng cụ trong buồng bệnh hàng ngày

Tẩy uế và bảo quản dụng cụ trong buồng bệnh hàng ngày Mục đích Để ngừa sự lây nhiễm chéo trong phòng bệnh. Để bảo quản dụng cụ lâu bền. Chỉ định Dụng cụ thủy tinh, dụng cụ cao su, dụng cụ kim loại, dụng cụ tráng men, giường ghế, tủ đầu giường. Dụng cụ Xà bông (phòng). Bàn chải, giẻ lau. Bột tẩy, acid Chlohydric (nếu cần). Dung dịch khử khuẩn. Khăn lau khô. Phấn talc. Vải miếng, vải thưa. Kỹ thuật tiến hành Dụng cụ thủy tinh: ly, … Xem tiếp

Chăm sóc người bệnh Hiv/Aids

Virus HIV (Human Immunodeficieny virus), là virus gây suy giảm miễn dịch ở người. AIDS (Acquired immunode/iciency Syndrom” là Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải. Đặc điểm sinh học của HIV là sau khi xâm nhập cơ thể người nhiễm sẽ phát triển nhân lên trong hệ miễn dịch và phá hủy các tế bào miễn dịch. Khi các tế bào miễn dịch suy giảm, sẽ tạo thuận lợi cho sự xuất hiện các bệnh nhiễm trùng cơ hội và sẽ gây ra các triệu chứng liên quan, … Xem tiếp

Cách điều trị và chăm sóc người bệnh viêm cầu thận

Viêm cầu thận có thể cấp hoặc mạn, thường gặp là viêm cầu thận cấp chuyển thành mạn chiếm khoảng 10-20% trường hợp. Bài này đề cập đến chăm sóc bệnh nhân viêm cầu thận cấp. Mục lục ĐẠI CƯƠNG TRIỆU CHỨNG TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG ĐIỀU TRỊ CHĂM SÓC ĐẠI CƯƠNG Viêm cầu thận cấp thường do liên cầu khuẩn tan huyết p tan máu nhóm A týp 12, là một bệnh dị ứng miễn dịch. Bệnh thường xuất hiện sau một đợt nhiễm liên cầu khuẩn vùng … Xem tiếp

Chăm sóc người bệnh thoát vị bẹn

Thành bụng vùng bụng đùi có những điểm yếu tự nhiên qua đó có thể hình thành những túi phình chứa ruột, mạc nối lớn gọi là các túi thoát vị. Hai loại thoát vị ở vùng này: thoát vị bẹn và thoát vị đùi. Thoát vị bẹn gặp ở nam nhiều hơn nữ khác với thoát vị đùi chủ yếu gặp ở nữ giới. Người bệnh vào viện chủ yếu là bị thoát vị bẹn nghẹt. Việc chăm sóc người bệnh thoát vị bẹn yêu cầu người điều dưỡng … Xem tiếp