Cà vú dê

Cà vú dê Gốc ở Trung Mỹ (Virginia) được nhập trồng làm cảnh, nay có khi gặp mọc hoang dại ở một số nơi như Lạng Sơn, Đắc Lắc, Lâm Đồng, Đồng Tháp. Có thể thu hái toàn cây quanh năm Cà vú dê – Solanum mammosum L., thuộc họ Cà – Solanaceae. Cà vú dê Mô tả: Cây nhỏ, cứng cao tới 1,5m, có lông dày và gai. Lá có phiến to, dài 10-15cm, có gai đứng dẹp cao đến 2,5cm ở gân và lông dày; cuống dài. Tán … Xem tiếp

Quả dâu ta và công dụng chữa bệnh tuyệt diệu

Quả dâu tính ấm tên khoa học là Fructus Mori Albae hay còn gọi là tang thực, tang táo, tang quả, ô thầm, bắc thầm… Quả dâu, một thứ trái cây hết sức phổ biến và rẻ tiền mà lại có nhiều công dụng, người tính ấm còn gọi dâu là “quả thánh trong dân gian”. Quả dâu chứa nhiều protein hoạt tính, vitamin và nhiều khoáng chất khác. Vào khoảng thời gian chuyển từ mùa xuân sang mùa hạ, quả dâu được bày bán rộng rãi. Quả dâu thường … Xem tiếp

Cây mua – Tác dụng chữa bệnh và hình ảnh của Cây mua

Có nhiều loại cây mua, mỗi loại có tác dụng trị bệnh riêng. Dưới đây xin giới thiệu từng loại mua và công dụng trị bệnh: Mục lục Mua bà – Mua mái – Da mẫu đơn Mua núi – Mua thấp – Mua lùn – Mua nước Mua ông, mua đỏ, cẩm cang (Thái) Mua leo – mua giây Mua bà – Mua mái – Da mẫu đơn (tên khoa học Melastoma candidum D Don Họ Mua Melasstomaceae) Mua là loại cây bụi, cao khoảng 1m, thân, cành và … Xem tiếp

Cách lông vàng-Cách thư lá trắng

Cách lông vàng Ở Trung Quốc, người ta dùng thân cành làm thuốc trị viêm xương cột sống phì đại, đau nhức khớp do phong thấp, tổn thương lưng cơ, đòn đánh nội thương, viêm quanh vai, đau dây thần kinh toạ. Cách lông vàng Cách lông vàng – Premna fulva Craib, thuộc họ Cỏ roi ngựa – Verbenaceae. Mô tả: Cây nhỡ leo, đứng hoặc cây gỗ nhỏ; cành mọc đối, tròn, lúc non có lông vàng. Lá có phiến hình tim dài 4-15cm, rộng 3-9cm, gân phụ 4-5 … Xem tiếp

Chân chim-Chân chim gân dày-Chân chim hoa chụm-Chân chim leo

Mục lục Chân chim Chân chim gân dày Chân chim hoa chụm Chân chim leo Chân chim Dùng vỏ thân 10-20g, vỏ rễ 6-12g dạng thuốc sắc. Rễ dùng pha hoặc sắc lấy nước uống, có thể phối hợp với các vị thuốc khác. Lá đun sôi lấy nước rửa, tắm. Người ta dùng vỏ chế dạng rượu ngọt. 1ml chứa 0,2g bột dược liệu khô với tên Langtonic (chai 500ml ngày uống hai lần, mỗi lần 15- 30ml) và dạng elixia (1ml chứa 2g bột dược liệu khô) với … Xem tiếp

Cải cúc

Cải cúc chứa năng lượng protein, các vitamin quan trọng. Ngoài ra, cải cúc còn là loại rau tốt cho phòng chữa bệnh do giá lạnh từ trong và ngoài cơ thể. Cải cúc làm thuốc có thể dùng lá tươi, hoặc đã làm khô trong mát (âm can) không phơi nắng (làm mất tinh dầu thơm). Cải cúc, Cúc tần ô, Rau cúc, Rau tần ô – Chrysanthemum coronarium L., thuộc họ Cúc – Asteraceae. Mục lục Mô tả: Bộ phận dùng: Nơi sống và thu hái: Thành phần … Xem tiếp

Công dụng chữa bệnh của củ Cải

Theo Đông y, củ cải tươi sống có vị cay, tính mát: Khi nấu chín vị ngọt, tính bình, quy kinh phế và vị. Củ cải có công dụng chữa nhiều bệnh khác nhau. Củ cải trắng là củ của cây củ cải. cải củ ngoài cách dùng củ làm thức ăn còn dùng lá (để luộc, muối dưa), củ cải được chế biến tương đối nhiều món: thái mỏng muối dưa, luộc ăn uống nước, kho với thịt, xào với trứng hoặc thịt, nấu canh, làm gỏi, ngâm nước … Xem tiếp

Bài thuốc dân gian chữa bệnh từ cỏ mực (cỏ nhọ nồi)

Cỏ mực hay còn gọi cỏ nhọ nồi, hạn liên thảo có tên khoa học là Eclipta alba Hassk thuộc họ cúc Asteraceae. Cỏ mực mọc thẳng đứng có thể cao tới 80cm, thân có lông cứng. Lá mọc đối có lông 2 mặt, dài 2 – 8cm, rộng 5 – 15mm. Cụm hoa hình đầu màu trắng ở kẽ lá hoặc đầu cành, lá bắc thon dài 5 – 6mm, cũng có lông. Quả bế 3 cạnh, hoặc dẹt, có cánh, dài 3mm, rộng 1,5mm, đầu cụt, mọc hoang … Xem tiếp

Cà dại hoa tím-Cà dại hoa trắng

Cà dại hoa tím Thường dùng trị sưng amydal, viêm hầu họng, lâm ba kết hạch, đau dạ dày, đau răng, đòn ngã tổn thương. Còn dùng trị hen suyễn, ho, bệnh xuất tiết, sinh đẻ khó, sốt, bệnh giun, đau bụng, đái khó. Dịch lá lẫn với dịch gừng được dùng nóng làm ngưng nôn mửa. Lá và quả dùng chữa ghẻ ngứa. Cà dại hoa tím Cà dại hoa tím – Solanum indicum L. (S. violaceum Ortega), thuộc họ cà – Solanaceae. Mô tả: Cây nhỏ mọc đứng, … Xem tiếp

Chân chim leo hoa trắng-Chân chim núi-Chân chim núi đá

Chân chim leo hoa trắng Thường được sử dụng như các loài Chân chim khác. Trong Y học cổ truyền Thái Lan, lá tươi được dùng trị ho, trị nôn ra máu; dùng ngoài làm thuốc cầm máu và làm săn da. Chân chim leo hoa trắng – Schefflera leucantha R. Vig. thuộc họ Nhân sâm – Araliaceae. Mô tả: Cây bụi có thân trườn, ít nhánh. Lá kép với 5-7 lá chét; lá chét dài 8-9,5cm, rộng 1,7- 2,4cm, thon ngược hay thon, màu xám trắng tái; gân phụ … Xem tiếp

Cây rau rút (rau nhút) – Món ăn chữa bệnh

Cây Rau rút có tên khoa học là Neptunia Oleracea Lour thân thảo, sống nhờ nước cung cấp thức ăn, toàn thân bò ngang trên mặt nước nhờ phao xốp trắng bọc quanh các đốt thân. Rễ mọc ở các mấu, lá kết lông chim 2 lần, có cuống dài và cứng. Khi có ánh mặt trời thì xòa ra tạo thành phiến lá rộng, ngược lại lúc mặt trời lặn thì lá cụp lại. Hoa hợp thành tán ở đầu cuống. Quả chứa 6 hạt dẹt nhẵn. Mục lục … Xem tiếp

Công dụng chữa bệnh của củ Riềng

Tên khoa học: Alpinia officinarum Hance, thuộc họ Gừng – Zingiberaceae. Riềng, Riềng thuốc, Cao lương khương, Tiểu lương khương, Phong khương, Tên tiếng trung: 高良姜 (Cao lương khương) Cây riềng mọc hoang và được trồng để làm gia vị và làm thuốc, thu hoạch quanh năm nhưng tốt nhất là vào mùa thu, mùa đông, đầu mùa xuân trước khi có mưa phùn để dễ phơi, sấy khô. Riềng có tác dụng: ôn trung, tán hàn, hết đau, tiêu thực. Riềng được dùng cả trong y học hiện đại … Xem tiếp

Cây Cà dại quả đỏ

Cà dại quả đỏ Cây mọc ở đất hoang ở một số tỉnh miền Trung: Thanh hoá, Nghệ an, Hà tĩnh. Thu hái cây vào mùa hè thu, dùng tươi hoặc phơi khô dùng dần. Cà dại quả đỏ – Solanum surattense Burm. f., thuộc họ Cà – Solanaceae. Cà dại quả đỏ Mô tả: Cây thảo cao 30-60cm; toàn cây có lông và có nhiều gai. Lá mọc so le, phiến dài 5-12cm, thường chia 5-7 thuỳ. Cụm hoa xim ngoài nách lá, mang 1-4 hoa, màu trắng với … Xem tiếp

Chân danh hoa thưa-Chân danh nam-Chân danh Tà lơn-Chân danh Trung Quốc

Mục lục Chân danh hoa thưa Chân danh nam Chân danh Tà lơn Chân danh Trung Quốc Chân danh hoa thưa Nơi sống và thu hái: Loài phân bố ở Ấn Độ, Mianma, Trung Quốc và Việt Nam. Ở nước ta, cây mọc ở vùng núi cao các tỉnh Nghệ An, Quảng Trị, Đắc Lắc, Lâm Đồng. Công dụng, chỉ định và phối hợp: Ở Trung Quốc, dùng trong trị lưng gối đau mỏi và dùng ngoài trị đòn ngã, dao chém. Chân danh hoa thưa – Euonymus laxiflorus Champ., … Xem tiếp

Công dụng chữa bệnh của cây Sắn dây (củ, hoa, dây, bột)

Sắn dây có những bộ phận thường dùng: củ (còn gọi là cát căn), hoa (cát hoa), dây (cát căn đằng), bột từ củ sắn dây gọi là cát phấn… Sau đây là những bài thuốc trị bệnh từ loại cây này. Vị thuốc Cát căn (sắn dây) Cát căn: theo Đông y, củ sắn dây có vị ngọt, mát, tính bình, đi vào kinh tỳ, vị, phế, bàng quang, có tác dụng thanh nhiệt, giải cơ (chứng cổ gáy bị cứng do cảm nắng, huyết áp cao), củ sắn … Xem tiếp