Cẩm chướng gấm-Cậm cò-Cẩm cù-Cẩm cù khác lá-Cẩm cù lông-Cẩm cù nhiều hoa-Cẩm cù xoan ngược

Mục lục Cẩm chướng gấm Cậm cò Cẩm cù Cẩm cù khác lá Cẩm cù lông Cẩm cù nhiều hoa Cẩm cù xoan ngược Cẩm chướng gấm Người ta cũng dùng như là thuốc lợi tiểu, trừ giun và gây sẩy thai. Cũng dùng chữa bệnh lậu. Nụ hoa, hoa được dùng chữa chứng khó tiêu, sinh nở khó và cũng lợi tiểu. Lá được dùng làm thuốc cho trẻ nhỏ uống chữa bệnh về ruột. Các lá giã nghiền ra dùng chữa bệnh về mắt. Cẩm chướng gấm, Cẩm … Xem tiếp

Rau sam – tác dụng chữa bệnh, hình ảnh cây rau sam

Rau Sam là một loại rau mọc hoang, ăn được, không có độc tính, có nhiều chất bổ dưỡng như sinh tố A, B1, B2, C, PP, một số khoáng chất và nhiều acid béo omega-3. Ngoài tác dụng thanh nhiệt, lương huyết, có thể cải thiện nồng độ cholesterol cao trong máu, rau Sam còn là một nguồn kháng sinh tự nhiên rất quý trong việc điều trị các chứng viêm nhiễm đường ruột và đường sinh dục tiết niệu. Tác dụng dược lý: Từ lâu y học dân … Xem tiếp

Tác dụng và tác hại của cây rau ngót

Cây rau ngót hay còn gọi là cây bù ngót hay bồ ngót. Đây là loại cây có nhiều công dụng trong cuộc sống, đặc biệt có lợi cho sức khỏe của con người. Khi dùng làm thuốc thường chọn những cây sống hai năm trở lên. Rau ngót thuộc dạng cây bụi, có thể cao đến 2 m, phần thân khi già cứng chuyển màu nâu. Lá cây rau ngót hình bầu dục, mọc so le; sắc lá màu lục thẫm. Khi hái ăn, thường chọn lá non. Vị … Xem tiếp

Bứa-Bứa mọi-Bứa mủ vàng-Bứa nhà

Mục lục Bứa Bứa mọi Bứa mủ vàng Bứa nhà Bứa Bứa lá tròn dài – Garcinia oblongifolia Champ. ex Benth., thuộc họ Măng cụt – Clusiaceae. Mô tả: Cây gỗ thường xanh cao 6-7m. Cành non thường vuông, xoè ngang và rủ xuống.Lá hình thuẫn, hơi dài, đuôi nhọn, chóp dài, mép nguyên, nhẵn bóng, có nhiều điểm mờ. Hoa đực mọc thành cụm 3-5 hoa ở nách lá, 4 lá đài và 5 cánh hoa, 20 nhị có chỉ nhị ngắn. Hoa lưỡng tính có lá đài và … Xem tiếp

Gạo nếp – Tác dụng chữa bệnh và thành phần dinh dưỡng của gạo nếp

Lúa nếp là một trong hai loại lúa được trồng phổ biến ở nước ta. Đặc biệt có nhiều loại lúa nếp cho chất lượng gạo rất ngon như: Nếp cẩm, nếp cái hoa vàng v.v…Trong kinh nghiệm dân gian, gạo nếp có vị ngọt thơm, mềm dẻo, tính ấm, có tác dụng bổ tỳ vị, chống hư tổn. Cây lúa nếp thân cỏ, cao 0,6-1,5m Theo Đông y, lúa nếp (nhu mễ) có vị ngọt thơm dẻo, tính ấm, bổ tỳ vị hư yếu, kẹo mạ (kẹo mạch nha) … Xem tiếp

Tác Dụng Của Trà Tâm Sen

Theo kinh nghiệm dân gian, khi mất ngủ, ngoài việc dùng các thuốc an thần của y học hiện đại, người ta uống cả trà tâm sen. Đây không phải là công dụng duy nhất của loại trà này. Theo y thư cổ, trà tâm sen có công dụng thanh tâm (giải nhiệt trong tạng tâm), giáng áp (hạ huyết áp), sáp tinh (giữ cho tinh khí được dùng để bền chặt) và chỉ huyết (cầm máu). Nó thường được dùng để chữa các chứng bệnh như đầu choáng mắt … Xem tiếp

Bù dẻ-Bù dẻ hoa nhỏ-Bù dẻ lá lớn-Bù dẻ trườn

Mục lục Bù dẻ Bù dẻ hoa nhỏ Bù dẻ lá lớn Bù dẻ trườn Bù dẻ Loài phân bố ở Lào, Campuchia, Thái Lan, Inđônêxia, Philippin. Gặp nhiều ở miền Nam nước ta, trong các rừng còi và rừng thưa đến 700m từ Quảng Nam – Đà Nẵng qua các tỉnh Tây Nguyên đến Tây Ninh, Đồng Nai. Bù dẻ, Bù dẻ hoa đỏ, Bồ quả hoe, Dây dũ dẻ – Uvaria rufa Blume, thuộc họ Na – Annonaceae. Mô tả: Dây leo có thể lên rất cao. Lá … Xem tiếp

Mơ lông – Hình ảnh, tác dụng chữa bệnh của Lá mơ lông

Mục lục Tên khoa học: Thành phần hóa học: Công dụng theo Đông y: Bài thuốc từ cây mơ lông: Tên khoa học: Paederia scandens (Lour.) Merr. Họ Cà phê (Rubiaceae) Tên khác: Cây lá mơ, mơ lông, dây thối địt, ngưu bì đống, co tốt ma (Thái) Loại cây leo này không chỉ được dùng như món rau sống mà còn là vị thuốc chữa nhiều bệnh, nhất là các bệnh đường tiêu hóa. Cây Mơ tam thể Thành phần hóa học: Lá chứa tinh dầu nặng mùi của … Xem tiếp

Mơ lông – Hình ảnh, tác dụng chữa bệnh của Lá mơ lông

Mục lục Tên khoa học: Thành phần hóa học: Công dụng theo Đông y: Bài thuốc từ cây mơ lông: Tên khoa học: Paederia scandens (Lour.) Merr. Họ Cà phê (Rubiaceae) Tên khác: Cây lá mơ, mơ lông, dây thối địt, ngưu bì đống, co tốt ma (Thái) Loại cây leo này không chỉ được dùng như món rau sống mà còn là vị thuốc chữa nhiều bệnh, nhất là các bệnh đường tiêu hóa. Cây Mơ tam thể Thành phần hóa học: Lá chứa tinh dầu nặng mùi của … Xem tiếp

Cơm cháy có công dụng chữa bệnh gì

Theo y học cổ truyền, cơm cháy được coi là vị thuốc quý, vị ngọt, tính bình, tác dụng bổ khí kiện tỳ, tiêu thực chỉ tả. Cơm cháy thường được dùng để chữa các chứng đau bụng do thức ăn chậm tiêu, tiêu hóa không tốt, chán ăn, tiêu chảy kéo dài. Cơm cháy loại tốt có màu vàng, khối to dày, không đen cháy và giòn. Muốn có được loại này, phải nấu cơm bằng nồi đất hoặc nồi gang có đế dày, khi cơm cạn cần điều … Xem tiếp

Bùi tròn-Bùi Wallich

Bùi tròn Cây mọc ở vùng núi cao đến 1500m ở miền Bắc Việt Nam. Cũng gặp ở thác Prenn (Đà Lạt), tỉnh Lâm Đồng. Có thể thu hái vỏ quanh năm, loại bỏ lớp vỏ ngoài, rồi thái phiến dùng tươi hoặc phơi khô dùng dần. Bùi tròn- llex rotunda Thunb, thuộc họ Nhựa ruồi – llicaceae. Mô tả: Cây gỗ lớn cao 5-15m, đến 20m; nhánh non có cạnh, không lông. Lá có phiến xoan rộng, dài 3-11cm, rộng 2-4,5cm, dai, không lông, mặt trên lục bóng; gân … Xem tiếp

Tác dụng chữa bệnh của củ Hành ta (hành hoa, hành lá)

Mục lục Tên khoa học: Mô tả: Thành phần hóa học: Tác dụng dược lý: Công dụng chữa bệnh theo Đông y: Bài thuốc chữa bệnh từ củ hành: Bài thuốc dân gian chữa bệnh từ củ Hành Tên khoa học: Allium fistulosum L. Họ Hành (Alliaceae). Tên khác:  Hành ta, hành hoa, hành hương, thông bạch, co xông, hom búa (Thái), sông (Dao). Mô tả: Cây thảo, sống hàng năm, có thân hành nhỏ phân nhánh. Lá hình trụ nhẵn, rỗng ruột mọc thẳng từ thân hành, có bẹ … Xem tiếp

Tác dụng của Khoai tây trong chữa bệnh

Khoai tây chứa nhiều tinh bột, cellulose, giàu vitamin B1, B2, phốt pho, riêng khoai tây nấu chín cung cấp hàm lượng vitamin C khá cao. Đối với sức khỏe, tác dụng của khoai tây vừa là loại thực phẩm tốt cho huyết áp, giữ cho huyết áp ổn định vừa cung cấp chất dinh dưỡng để nuôi thành mạch tim. Bên cạnh đó các loại mặt nạ đơn giản, dễ làm từ khoai tây còn có tác dụng làm đẹp da, giúp tăng cường độ ẩm cho làn da … Xem tiếp

Bùm bụp-Bùm bụp bông to-Bùm bụp gai-Bùm bụp nâu

Mục lục Bùm bụp Bùm bụp bông to Bùm bụp gai Bùm bụp nâu Bùm bụp Loài phân bố ở lục địa Đông Nam á châu. Ở nước ta, thường gặp trên các đồi, trong rừng thưa. Thu hái rễ quanh năm, rửa sạch, thái nhỏ và phơi khô. Vỏ thân thu hái vào mùa xuân- hè, phơi khô. Bùm bụp, Bùng bục, Ba bét trắng, Cây ruông – Mallotus apelta (Lour.) Muell. -Arg., thuộc họ Thầu dầu -Euphorbiaceae. Mô tả: Cây gỗ nhỏ hay cây bụi cao 1-2m hay … Xem tiếp

Củ kiệu

Củ kiệu là củ của cây kiệu, là cây thảo nhỏ thuộc họ hành, có thân hành màu trắng, hình trái xoan thuôn. Lá mọc ở gốc, hình dải hẹp, nửa hình trụ, dài 15 – 60cm, rộng 1,5 – 4mm. Cụm hoa hình tán kép trên một cuống hoa dài 15 – 60cm, mang 6 – 30 tán hoa màu hồng hay màu tím), củ có màu trắng, hình tròn hoặc tròn dài giống củ hành nhưng thường nhỏ hơn, củ có nhiều vảy mỏng bọc bên ngoài. Củ … Xem tiếp