Cây Bí ngô-Bí thơm

Bí ngô Quả có vị ngọt, tính ấm, có tác dụng bổ dưỡng, làm dịu, giải nhiệt, giải khát, trị ho, nhuận tràng, lợi tiểu. Hạt có vị ngọt, có dầu; có tác dụng tẩy giun sán do tác dụng của các lipoid, không kích thích và không độc; nó cũng có tính làm dịu và giải nhiệt. Bí ử, Bí sáp – Cucurbita pepo L., thuộc họ Bầu bí – Cucurbitaceae. Mô tả: Cây thảo có thân có góc cạnh, mọc bò hay leo nhờ tua cuốn chẻ 2-4. … Xem tiếp

Cải hoang-Cải kim thất-Cải ngọt

Cải hoang Cây của vùng lục địa Đông Nam Á châu, mọc hoang ở rẫy, ruộng bỏ hoang, bãi sông, nơi ẩm ướt đến 2000m. Thu hái toàn cây quanh năm, rửa sạch, phơi khô hoặc dùng tươi. Cải hoang, Cải cột xôi, Cải ma lùn, Đình lịch – Rorippa indica (L.) Hiern (Nasturtium indicum (L.) DC.), thuộc họ Cải – Brassicaceae. Mô tả: Cây thảo cao 20-50cm, thân phân nhánh từ gốc, có rãnh, nhẵn hay có lông. Lá mọc từ rễ, có cuống, có 2-4 tai; còn những … Xem tiếp

Công dụng chữa bệnh của Rau ngò om (rau ngổ)

Rau ngò om (rau ngổ) được biết đến như một rau gia vị quen thuộc tạo nên mùi đặc trưng của món canh chua và nhiều món đặc sản khác, cũng là một dược liệu quý đối với sức khỏe. Người miền Nam gọi rau ngổ là rau ngò om (Limnophila aromatica), người miền Trung thì gọi là rau ngổ diếc. Ngò om thuộc loại Hoa mõm sói Scrophulariaceae, là cây cỏ, mọc bò, thân rỗng giòn, dài 20-30cm, có nhiều lông, mùi rất thơm, lá nhẵn, mọc đối, không … Xem tiếp

Trà xanh giúp phòng bệnh Parkinson và bảo vệ hệ tim mạch

Trong trà xanh có chứa một hợp chất có thể có tác dụng chữa bệnh viêm khớp. Hợp chất này có khả năng chống được viêm loét, ngăn chặn sự sinh sản của một số phân tử trong hệ thống miễn dịch thường gây ra hiện tượng viêm nhiễm và phá hủy các khớp xương ở những người bị bệnh viêm khớp. Ký hiệu khoa học của hợp chất này là EGCG. Trong một nghiên cứu của nhóm nhà khoa học thuộc trường Y Dartmouth (Li-băng) thì chất EGCG là … Xem tiếp

Bời lời đắng-Bời lời lá tròn-Bời lời nhớt-Bời lời thon

Mục lục Bời lời đắng Bời lời lá tròn Bời lời nhớt Bời lời thon Bời lời đắng Loài của Trung Quốc, Mianma, Campuchia, Việt Nam, Malaixia, Inđônêxia, Philippin. Cây khá phổ biến ở nước ta, trong các savan cây bụi, trong rừng thưa và rừng rậm tới độ cao 1200m ở nhiều nơi: Lào Cai, Lạng Sơn, Vĩnh Phú, Hà Tây, Ninh Bình, Gia Lai, Kontum, Bà Rịa – Vũng Tàu. Thu hái lá quanh năm, thường dùng tươi. Bời lời đắng, Mò lông, Nhan sang – Litsea umbellata … Xem tiếp

Câu đằng Trung Quốc-Câu kỷ-Câu kỷ quả đen

Câu đằng Trung Quốc Cành với gai móc – Ramulus Uncariae cum Uncis. Nơi sống và thu hái: Loài của Nam Trung Quốc và Bắc Việt Nam. Ở nước ta chỉ gặp ở rừng Sapa, tỉnh Lào Cai. Thu hái móc ở cành nhỏ, phơi khô. Công dụng, chỉ định và phối hợp: ở Trung Quốc, người ta cũng sử dụng làm thuốc an thần như Câu đằng. Câu đằng Trung Quốc – Uncaria sinensis (Oliv.), Havil, thuộc họ Cà phê – Rubiaceae. Mô tả: Cây nhỡ leo, cành vuông, … Xem tiếp

Hoắc hương – Vị thuốc, tác dụng chữa bệnh

Hoắc hương HOẮC HƯƠNG Tên Gọi: Lá đậu gọi là Hoắc, lá cây này giống lá Đậu mà có khí thơm nên gọi là Hoắc hương (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển). Tên khác: Hợp hương, Tô hợp hương, Hoắc khử bệnh, Linh lung hoắc khử bệnh (Hòa Hán Dược Khảo), Đầu lâu bà hương (Lăng Nghiêm Kinh) Đa ma la bạt hương (Pháp Hoa Kinh) Bát đát la hương (Kim Quang Minh Kinh), Gia toán hương (Niết Bàn Kinh), Quảng hoắc hương, Quảng hoắc ngạnh, Tiên hoắc hương, … Xem tiếp

Hạt Câu kỷ tử có tác dụng gì?

Mục lục KỶ TỬ MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI MỌC BỘ PHẬN DÙNG, THU HÁI, CHẾ BIẾN THÀNH PHẦN HÓA HỌC TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG BÀI THUỐC Cách dùng Hạt kỷ tử trong nhân dân KỶ TỬ Tên khác: Câu kỷ tử, củ khởi, khởi tử, cẩu khởi, phjăc khau khỉ (Tày) Tên khoa học: Lycium chinense Mill. Họ Cà (Solanaceae) MÔ TẢ Cây kỷ tử Cây nhỏ mọc sum sê, phân cành nhiều. Cành cứng có gai ngắn. Lá mọc so le hoặc tụ … Xem tiếp

Công dụng chữa bệnh của Su hào (củ, lá, thân)

Mục lục Tên khoa học: Thành phần chính: Tác dụng: Cách dùng: Chữa trị Tên khoa học: Brassica caulorapa (DC.) (B. oleracea L. var. caulorapa DC.) Họ khoa học: Thuộc họ Cải – Brassicaceae. Su hào còn gọi là phiết làn, giới lan, giá liên, ngọc man thanh. Lá thân hình cầu của cây su hào, thực vật thuộc họ cải. Tính mát, vị ngọt hơi đắng. Thành phần chính: Anbumin, đường, calci, phospho, sắt vitamin c, axit nicotic. Lá có thể làm thuốc. Tác dụng: Công dụng chữa bệnh … Xem tiếp

Quả thơm chống loãng xương, tốt cho thần kinh

Thơm, còn được gọi là khóm, dứa là một lọai trái cây rất được ưa dùng trong bữa ăn hàng ngày. Cứ 100g thơm (phần ăn được) có chứa 0,5g chất đạm, 0,1 g chất béo, 13g chất bột đường, 0,5g chất xơ, 10mg% phớt pho, 96mg% kali, 12mg% canxi, 18mg% ma giê, 0,17mg% đồng, 0,56mg% sắt, 0,65mg% mangan, 60mg% carotein, 0,08mg% vitamin B1, 0,024mg% B2, 0,47mg% vitamin pp, 25mg% vitamin c và enzym proteaza có tác dụng thủy phân chất đạm rất mạnh. Quả dứa tác dụng giải khát, sinh … Xem tiếp

Bồng bồng-Bồng nga truật

Bồng bồng Loài phân bố từ Ấn Độ, nam Trung Quốc qua Việt Nam đến Malaixia. Cây mọc ở nhiều nơi của nước ta, từ Lào Cai đến Ninh Bình… cũng thường được trồng. Thu hái rễ vào mùa thu, cạo bỏ vỏ ngoài, nấu chín, thái nhỏ, phơi khô. Thu hái hoa khi mới chớm nở, dùng tươi. Bồng bồng, Phất dũ sậy, Phất dũ lá hẹp, Phú quý, Bánh tét – Dracaena angustifolia Roxb. thuộc họ Bồng bồng – Dracaenaceae. Mô tả: Cây dạng thảo sống dai, cao … Xem tiếp

Cải rừng bò-Cải rừng bò lan-Cải rừng lá kích-Cải rừng tía

Mục lục Cải rừng bò Cải rừng bò lan Cải rừng lá kích Cải rừng tía Cải rừng bò Cây mọc ở vùng rừng Lào Cai (Sapa, Mông Sến), Hoà Bình (Vụ Bản) trên đất ẩm. Thu hái toàn cây vào cuối mùa xuân, hè và thu, phơi khô hay dùng tươi. Cải rừng bò, Hoa tím tràn lan – Viola diffusa Ging. ex DC., thuộc họ Hoa tím – Violaceae. Cải rừng bò Mô tả: Cây thảo có lông mềm ngắn. Thân bồ dạng thảo hay gần hoá gỗ, … Xem tiếp

Cây, quả me trị bệnh đường ruột, ghẻ ngứa

Me có tác dụng chữa một số bệnh về đường ruột, rối loạn chức năng gan. Loại quả này có thể điều trị nôn ọe, ghẻ  ngứa, viêm da… Me còn gọi là khua me, La vọng tử; Tamarindus indica L, thuộc họ Vang. Me được trồng từ hạt me chín mọc hoang ở rừng núi. Me được dùng từ trái me tươi hoặc nghiền nát lấy phần cơm từ quả roi chế thành thuốc, vỏ và lá cây me vẫn sử dụng tươi làm thuốc. Theo đông y, me có … Xem tiếp

Cải xanh thông phổi, hạ đờm

Cải xanh còn gọi là la thái, mao la, tuyết lý kỳ. Lá cải có tính ôn, vị đắng. Mục lục Thành phần chính: Tác dụng: Cách dùng chữa bệnh từ cải xanh Kiêng kỵ: Thành phần chính: Anbumin, cacbuahydrat, caroten, vitamin B2, C, axit nicotic. Loại cải màu trắng, màu tím dùng làm thuốc tốt nhất. Tác dụng: Thông phổi, hạ đờm, lợi khí khai vị, chủ yếu dùng cho người hàm ẩm nội thịnh, ho hen nhiều đờm, bụng đầy khó chịu. Chữa bệnh từ cải xanh Cách … Xem tiếp

Bông ổi-Bông tai-Bông vải-Bông vàng-Bông vàng lá hẹp-Bông xanh

Mục lục Bông ổi Bông tai Bông vải Bông vàng Bông vàng lá hẹp Bông xanh Bông ổi Cây gốc ở Trung Mỹ, được nhập trồng làm cảnh, nay phổ biến rộng rãi, mọc hoang ở các bãi đất trống, đồi núi, ven bờ biển. Các bộ phận của cây thu hái vào mùa khô, phơi hay sấy khô. Cũng có khi dùng tươi. Bông ổi, Trâm ổi, Thơm ổi, Hoa ngũ sắc, Tứ quý – Lantana camara L., thuộc họ Cỏ roi ngựa – Verbenaceae bông ổi Mô tả: … Xem tiếp