Bệnh giun tóc (Trichiuris Trichiura)

Người mắc bệnh theo đường tiêu hoá: rau sống, nước lã, bụi, tay bẩn. Triệu chứng: Hội chứng lỏng như kiết lị Thiếu máu mạn gầy sút Kém ăn giảm trí nhớ Chẩn đoán: Xét nghiệm phân tìm trứng giun Điều trị: Mebendazol viên 100mg Mỗi lần 1 viên x 2 lần/24h cho 3 ngày liền, uống vào buổi tối và sáng, không uống rượu, không dùng thuốc tẩy. Tiabendazol (BD Mitezol, Minzolum, Thibenzol) viên 0,5, dịch treo 1g/5ml. Liều uống 50mg/kg chia 2 lần sáng và tối. Không quá … Xem tiếp

Nguyên nhân tăng áp lực tĩnh mạch cửa và điều trị

Định nghĩa: tăng áp lực tĩnh mạch cửa là áp lực tĩnh mạch cửa cao trên 7 Kpa (15mmHg) hay là chênh lệch áp lực tĩnh mạch cửa và tĩnh mạch chủ là 0,7 Kpa (5 mmHg). Nguyên nhân Tắc trong gan: Xơ gan. Chèn ép vào hệ thống tĩnh mạch cửa: thường là K các tạng lân cận như tụy, dạ dày, viêm tụy mạn, hạch to. Xâm lấn của tổ chức K vào hệ thống tĩnh mạch cửa, thường gặp nhất là do K gan xâm lấn vào … Xem tiếp

Chảy máu đường tiêu hóa – Nguyên nhân, triệu chứng, điều trị

Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Triệu chứng Thái độ xử trí những trường hợp chảy máu tiêu hoá cấp tính Điều trị CHẢY MÁU TIÊU HOÁ MẠN TÍNH Định nghĩa Nôn máu:nôn ra máu tươi hoặc như “bã cà phê. Nôn máu là dấu hiệu của chảy máu (xuất huyết) ở đường tiêu hoá trên. Thường khó đánh giá được số lượng máu nôn. Một số trường hợp chảy máu đường tiêu hoá trên chỉ có biểu hiện là đại tiện phân đen. Đại tiện phân đen: bài tiết … Xem tiếp

Bệnh ỉa chảy mỡ và bệnh Spru không phải nhiệt đới

Tên khác Ở trẻ em: bệnh tạng, nhi tính ruột, bệnh ruột do gluten, bệnh Herter, bệnh Heubner-Herter, bệnh Gee. Ở người lớn: bệnh spru không phải nhiệt đới hoặc bệnh spru người lớn, bệnh phân có mỡ vô căn. Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Giải phẫu bệnh Triệu chứng Biến chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Chẩn đoán Chẩn đoán phân biệt Điều trị Định nghĩa Hội chứng kém hấp thu có đặc điểm là teo các nhung mao ruột (lông ruột) của tiểu tràng do tình trạng … Xem tiếp

Viêm dạ dày – ruột cấp

Tên khác: ỉa chảy nhiễm khuẩn cấp, viêm tiểu-đại tràng cấp. Mục lục Định nghĩa Căn nguyên: xem bảng 8.9. Triệu chứng Chẩn đoán phân biệt, xem: ỉa chảy cấp tính Điều trị Định nghĩa Niêm mạc của dạ dày và ruột bị viêm cấp do nhiễm vi khuẩn, virus, ký sinh trùng hoặc nhiễm độc. Căn nguyên: xem bảng 8.9. NHỮNG THỂ NHIỄM TÁC NHÂN VI SINH (với thời kỳ ủ bệnh kéo dài từ 6 đến 24 giờ): Không viêm (nhiễm vi khuẩn sinh độc tốruột):những rối loạn … Xem tiếp

Viêm phúc mạc cấp

Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Triệu chứng Biến chứng Chẩn đoán Điều trị Định nghĩa Màng bụng bị viêm cấp Căn nguyên THỨ PHÁT: thường là nhiễm hỗn hợp các vi khuẩn hiếu khí (ái khí) và kỵ khí (yếm khí). Thủng một tạng rỗng vào trong khoang (ổ) phúc mạc, do đó các mầm bệnh xâm nhập vào khoang này vốn bình thường là hoàn toàn vô khuẩn: thủng dạ dày, tá tràng (biến chứng của loét dạ dày-tá tràng), thủng đại tràng (biến chứng của bệnh túi … Xem tiếp

Dấu hiệu vàng da

Định nghĩa: vàng da (hay hoàng đản) là khi da và niêm mạc có màu vàng do nồng độ bilirubin trong máu tăng. Vàng da xuất hiện khi bilirubin huyết cao trên 30 mg/l hay 50μmol/l. Chuyển hoá bilirubin: bilirubin được tạo thành từ hemoglobin trong quá trình các hồng cầu già bị chết trong hệ võng – nội mạc. Hemoglobin được vận chuyển tới các tế bào gan và được chuyển thành bilirubin. Một phần nhỏ bilirubin là từ hem (trong Cytochrom, myoglobin). Trong huyết tương, bilirubin tự do … Xem tiếp

Ung thư tuỵ

Mục lục Các yếu tố thuận lợi Tỷ lệ mắc Giải phẫu bệnh Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Xét nghiệm bổ sung Chẩn đoán Tiên lượng Điều trị Các yếu tố thuận lợi Thuốc lá, chế độ ăn giàu mỡ và protein động vật, nitrat bảo quản thịt (tạo thành các nitrosamin trong ống tiêu hoá), benzidin, ß-naphtalin. Vai trò của cà phê, tiểu đường và tiền sử bị sỏi mật còn chưa rõ. Tỷ lệ mắc Trong vài thập kỷ, tỷ lệ mắc bệnh ở các nước … Xem tiếp

Suy gan và suy gan cấp tính

Suy gan Tên khác: suy tế bào gan. Căn nguyên: mọi bệnh về gan và đường mật, nhiễm độc, chuyển hoá, do virus, vi khuẩn, do tuần hoàn đều có thể dẫn đến suy gan. Các nguyên nhân chính là: Tế bào gan bị phá huỷ trường diễn: rượu (xơ gan) và các bệnh mạn tính do virus (viêm gan mạn tính hoạt động) có vai trò quan trọng. Đôi khi do các u ác tính di căn vào gan. Hoại tử rộng: viêm gan virus cấp, tối cấp và … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị co thắt thực quản lan tỏa

Mục lục ĐẠI CƯƠNG TRIỆU CHỨNG CHẨN ĐOÁN Chẩn đoán phân biệt ĐIỀU TRỊ PHÒNG BỆNH ĐẠI CƯƠNG Khái niệm Co thắt thực quản lan tỏa (diffuse esophageal spasm-DES) là bệnh chỉ tình trạng rối loạn vận động của cơ trơn thực quản với đặc điểm là co thắt không đồng đều, có nhiều cơn co tự phát và có khi nuốt, có đồng thời với lúc bắt đầu nuốt, biên độ lớn, kéo dài và hay lặp lại. Đây là bệnh lý thực quản hiếm gặp, được Osgood mô tả … Xem tiếp

Chẩn đoán gan to

I. Đại cương 1. Định nghĩa Gan to : Gan có khối lượng lớn hơn bình thường ( Bt: 0,8 – 1,2kg ), gan có kích thước lớn hơn bình thường tuỳ theo chiều : Chiều cao trên dưới ( Bt:10 – 11cm ) To lên trên vượt quá liên sườn V đường giữa đòn phải . To theo chiều xuống dưới vượt qúa bờ sườn phải hoặc vượt quá 1/3 đoạn nối mũi ức rốn . II-  Các phương pháp chẩn đoán gan to : A- Chẩn đoán xác … Xem tiếp

Những hiểu biết mới về viêm gan (bổ sung tháng 9/1996)

1. Diễn biến tự nhiên của nhiễm BHV mạn: Có 3 pha: Pha dung nạp virus. Pha thanh thải Pha BHV tồn dư tích hợp (tích nhập). Hai pha đầu xẩy ra khi HBV đang nhân đôi mạnh. Pha sau cùng không liên quan tới giai đoạn không nhân đôi. Pha thanh thải HBV lúc này gan đã có những tổn thương viêm gan mạn xơ gan. Giai đoạn thanh thải HBV xảy ra khi sự dung nạp miễn dịch trước đây không còn nữa, các đáp ứng miễn dịch … Xem tiếp

Kiến thức mới về Bệnh Dạ dày tá tràng

I. Cơ chế bệnh sinh + Bảo lưu kinh điển Viêm loét do: – Tăng yếu tố tấn công (HCl + Pepsin) Giảm yếu tố bảo vệ (mucus + hàng rào TB niêm mạc) + Yếu tố mới (vào thập kỷ 80 – thế kỷ XX) Tìm ra xoắn khuẩn có tên gọi: Helicobacter Pylori Gây độc cho tế bào niêm mạc – tổn thương Làm tăng tiết HCl Mới đầu gây viêm dạ dày sau loét dạ dày Một đặc điểm: chỉ sống được ở niêm dịch dạ dày. … Xem tiếp

Hội chứng hấp thu kém (malabsorption) phần 2

Đại cương A.     Hấp thu Hấp thu là sự xuyên thấm các chất từ ngoại môi, từ các hốc của cơ thể và từ các cơ quan rỗng vào máu và bạch huyết ngang qua lớp màng sinh học có cấu trúc tinh vi và tuân theo những cơ chế phức tạp. Nói  cách  khác: hấp  thu  (absorption)  là  giai  đoạn  trung  gian  giữa  tiêu  hoá (Digestion) với chuyển hoá (Metabolisme). Các loại vật chất ăn vào được tiêu hóa bởi các men (ezym) ngoại tiết của dạ dày và ống tiêu … Xem tiếp

Bệnh Lao ruột – triệu chứng, chẩn đoán, điều trị

Mục lục I.   Đại cương: II.   Triệu chứng: III. Chẩn đoán IV.    Biến chứng: V.    Điều trị: I.   Đại cương: Lao ruột thường gặp là lao thứ phát sau lao phổi, lao thực quản, lao họng hầu lao màng bụng. Lao ruột tiên phát chỉ xảy ra khi vi khuẩn lao xâm nhập cơ thể bằng đường tiêu hoá được khu trú ở ngay ruột, sau đó vi khuẩn lao mới xâm nhập sang các cơ quan khác (ít gặp). Đường xâm nhập của vi khuẩn lao đến ruột: Chủ … Xem tiếp