Thương tổn tiền ung thư ở tiêu hóa

Mục lục Polyp tuyến Hội chứng ung thư đại – trực tràng di truyền (HNPCC) không Polyp Polyppose tuyến gia đình (polypose adenomatose) MICI Viêm mạn tính đại trực tràng Polyp tuyến Thường gặp 20% sau 60 tuổi. 90% K đại tràng – trực tràng có Polyp tuyến. Chỉ 10 – 15% polyp tuyến ung thư hóa. Nguy cơ khi polyp thay đổi (biểu mô > tuyến) và kích thước > 1 cm. Tất cả polyp phát hiện khi soi đại tràng phải được cắt để kiểm tra giải phẫu … Xem tiếp

Nuốt khó – Nguyên nhân và điều trị

Định nghĩa Chứng nuốt khó là hoạt động đưa thức ăn từ miệng xuống dạ dày khó khăn. Căn nguyên NUỐT KHÓ Ở MIỆNG-HẦU (MIỆNG-HỌNG): khó khăn trong việc khởi đầu động tác nuốt và đưa khối thức ăn từ hầu (họng) vào thực quản (gọi là chứng nuốt khó trước thực quản). Thường hay xảy ra tình trạng thức ăn lọt nhầm vào đường hô hấp. Đôi khi ho và khàn tiếng xuất hiện trước khi nuốt khó xảy ra. Có những nguyên nhân sau: Viêm amidan, apxe quanh … Xem tiếp

U Carcinoid Ruột (u tế bào ưa crôm)

Tên khác: u carcinoid, u tế bào ưa crôm. Mục lục Định nghĩa Giải phẫu bệnh Sinh lý bệnh Triệu chứng Tiên lượng Điều trị Định nghĩa U ác tính diễn biến rất chậm, bắt nguồn từ những tế bào ruột ưa crôm ở ruột và chế tiết ra những chất có tác dụng vận mạch. Giải phẫu bệnh Vị trí hay thấy nhất của u tế bào ưa crôm là ruột thừa (35% số trường hợp), tiểu tràng (25%) trực-đại tràng (12%), đại tràng (7%) và thực quản dạ … Xem tiếp

Viêm dạ dày mạn tính phì đại

Tên khác Bệnh Ménétrier, viêm dạ dày phì đại tăng tiết, đa u tuyến dạ dày lan toả, bệnh u tuyến nhày dạ dày lan toả. Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Triệu chứng Chẩn đoán Điều trị Định nghĩa Tăng sản những nếp niêm mạc và tuyến tiết nháy của niêm mạc dạ dày. Căn nguyên Trong 90% số trường hợp có thể phát hiện được Helicobacter pylori. Triệu chứng Viêm dạ dày phì đại là bệnh hiếm gặp. Bệnh có thể không có biểu hiện triệu chứng hoặc … Xem tiếp

Viêm thực quản – Nguyên nhân, triệu chứng, điều trị

Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Triệu chứng Điều trị Định nghĩa Niêm mạc của thực quản có những tổn thương viêm. Căn nguyên Viêm thực quản do trào ngược (hồi lưu) hoặc viêm thực quản loét (về chi tiết, xem: trào ngược dạ dày-thực quản). Ăn uống những chất kích thích (viêm thực quản do hoá chất): acid hoặc kiềm ăn da, rượu nặng, chất oxy hoá (nước javel – thuốc tẩy có clo), đồ uống quá nóng, hút thuốc lá. Nhiễm vi sinh cơ hội: viêm thực quản … Xem tiếp

Khám triệu chứng bệnh nhân Bệnh Gan mật

Da và niêm mạc Phát hiện vàng da: da có màu vàng, thấy trước hết ở củng mạc. U động mạch hình sao: đám tiểu động mạch, phần trung tâm giãn, từ đấy có các mạch nhỏ đi ra. Nếu ấn vào phần bị giãn thì thấy các mạch nhỏ kia mất đi (trái ngược với u tĩnh mạch mạch hình sao), u động mạch hình sao có chủ yếu ở thân động mạch. Đây có thể là dấu hiệu của bệnh về gan, đặc biệt là xơ gan. Cũng … Xem tiếp

Ung Thư Bóng Vater ( u phình Vater, u Oddi)

Tên khác: u phình Vater, u Oddi. Mục lục Giải phẫu bệnh Triệu chứng Xét nghiệm bổ sung Điều trị Giải phẫu bệnh Các khối u bóng Vater nằm ở chỗ ngã ba mật – tuỵ – tá tràng và không phải bao giờ cũng xác định được chỗ khởi đầu. Có thể là một adenom sùi, một loét sùi hoặc u trong bóng Vater. Khối u lan vào tá tràng và gây di căn ở gan, ở phúc mạc. Triệu chứng Vàng da ứ mật, thường có chảy máu … Xem tiếp

Thâm nhiễm gan

Gan có thể bị thâm nhiễm và to lên trong nhiều bệnh chuyển hoá, viêm, miễn dịch hoặc không rõ nguyên nhân. Các triệu chứng của bệnh căn nguyên bao trùm bệnh cảnh lâm sàng. Hiếm gặp do xơ gan, ứ mật, tăng áp lực tĩnh mạch cửa, suy gan. Mục lục Thâm nhiễm hạt (viêm gan hạt) Thâm nhiễm mỡ Thâm nhiễm glycogen Thâm nhiễm kim loại Các thâm nhiễm khác Thâm nhiễm hạt (viêm gan hạt) U hạt là các đám tế bào biểu mô (từ các thực … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị bệnh viêm đại tràng mạn

Mục lục ĐẠI CƯƠNG TRIỆU CHỨNG CHẨN ĐOÁN TIẾN TRIỂN VÀ TIÊN LƯỢNG ĐIỀU TRỊ ĐIÊU TRỊ MỘT SỐ VIÊM ĐẠI TRÀNG ĐẶC HIỆU ĐẠI CƯƠNG Khái niệm Viêm đại tràng mạn là tình trạng tổn thương mạn tính của niêm mạc đại tràng, tổn thương có thể khu trú một vùng hoặc lan toả khắp đại tràng. Viêm đại tràng mạn là bệnh phổ biến trên thế giới cũng như Việt Nam. Nguyên nhân Sau các bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm ký sinh trùng đường ruột cấp: + Nhiễm khuẩn: … Xem tiếp

Triệu chứng và điều trị lao màng bụng

Mục lục ĐẠI CƯƠNG TRIỆU CHỨNG CHẨN ĐOÁN TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG ĐẠI CƯƠNG Khái niệm Lao màng bụng là tình trạng tổn thương viêm đặc hiệu của màng bụng do vi khuẩn lao Mycobacterium tuberculosis, thường là thứ phát sau các tổn thương lao khác. Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi, mọi giới, nhưng thường gặp nhiều ở tuổi thanh niên. Tuổi trung bình của bệnh nhân ở Ấn Độ là 26 tuổi, trong khi người châu Âu da trắng là 45 … Xem tiếp

Bệnh Viêm tụy mạn tính

Mục lục I. Đại cương II.   Triệu chứng học III.   Chẩn đoán bệnh IV.    Tiến triển, biến chứng V.    Điều trị I. Đại cương Viêm tụy mạn tính là sự xơ hoá từ từ của nhu mô tụy, dẫn tới sự phá hủy ngày càng nặng nhu mô tụy dẫn tới hậu quả suy giảm hoặc mất chức năng tụy. 1.   Phân loại Có nhiều thể loại Viêm tụy mạn, có 3 thể chính sau: VTM tiên phát: . Thể vôi hoá. . Thể không có vôi hoá. VTM thứ phát: … Xem tiếp

Bệnh Viêm đường dẫn mật

Mục lục I.   Đại cương II.   Triệu chứng III.   Chẩn đoán IV.    Biến chứng V.    Điều trị I.   Đại cương 1. Định nghĩa Viêm đường dẫn mật là tình trạng viêm nhiễm xảy ra tại đường dẫn mật trong gan hoặc ngoài gan, trừ viêm túi mật là thể đặc biệt của viêm đường mật. 2. Sự thường gặp Tuổi hay gặp: 20-40 tuổi Nữ gặp nhiều hơn nam (2,4 lần) Gặp ở người có tiền sử giun chui ống mật. Người có sỏi mật. 3. Nguyên nhân Nguyên nhân viêm … Xem tiếp

Bệnh loét dạ dày tá tràng

I.   Đại cương Khái niệm chung Loét là sự phá hoại tại chỗ niêm mạc dạ dày hoặc tá tràng gây ra do axit và Pepsin. ở các nước nói tiếng Anh thường gọi là “Peptic ulcer”. Loét xuyên sâu qua lớp cơ niêm và có thể sâu hơn nữa. Còn trợt chỉ là một tổ chức ở nông hơn. Trong bệnh loét dạ dày tá tràng có thể thấy loét ở các vị trí: Hành tá tràng, tá tràng. Tiền môn vị, môn vị. Hang vị, thân vị Số … Xem tiếp

Hội chứng kém hấp thu – Phần thứ nhất

Giải phẫu- sinh lý và phương pháp thăm dò ruột non 1. Giải phẫu đại cương a. Cấu trúc đại thể Kích thước: Ruột non là một ống dài 5m nối dạ dày với đại tràng Tá tràng dài 25 cm Hỗng tràng – hồi tràng có độ dài xấp xỉ nhau Ruột non gấp thành 15-16 quai ruột Đường kính tá tràng 3cm, nhỏ dần đến gần van Bauhin còn ứng dụng ở lâm sàng khi nội soi, thông hút thăm dò ruột non: Môn vị: ở cách 70-80cm từ … Xem tiếp

Hội chứng kém hấp thu – Phần thứ nhất

Giải phẫu- sinh lý và phương pháp thăm dò ruột non 1. Giải phẫu đại cương a. Cấu trúc đại thể Kích thước: Ruột non là một ống dài 5m nối dạ dày với đại tràng Tá tràng dài 25 cm Hỗng tràng – hồi tràng có độ dài xấp xỉ nhau Ruột non gấp thành 15-16 quai ruột Đường kính tá tràng 3cm, nhỏ dần đến gần van Bauhin còn ứng dụng ở lâm sàng khi nội soi, thông hút thăm dò ruột non: Môn vị: ở cách 70-80cm từ … Xem tiếp