Triệu chứng Ung thư dạ dày và điều trị

Mục lục Tỷ lệ mắc bệnh Những yếu tố thuận lợi Giải phẫu bệnh Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Biến chứng Tiên lượng Chẩn đoán phân biệt Điều trị Phòng bệnh Tỷ lệ mắc bệnh Tỷ lệ tử vong hàng năm do ung thư dạ dày ngày càng giảm thấp (7-8 trường hợp trong 100.000 dân) ở những nước công nghiệp, ngoại trừ nước Nhật, Chilê, Ái Nhĩ Lan, Phần Lan, ở những nước này tỷ lệ tử vong do ung thư dạ dày cao hơn gấp 5-6 … Xem tiếp

Bệnh ruột xuất tiết (bệnh dạ dày – ruột xuất tiết)

Tên khác: bệnh dạ dày-ruột xuất tiết. Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Điều trị Định nghĩa Kém hấp thu và mất protein quá nhiều trong đường tiêu hoá vì lý do bạch huyết và huyết tương. Căn nguyên Tắc đường bạch huyết: u lympho, giãn mạch bạch huyết ruột bẩm sinh, bệnh Whipple, chèn ép mạch bạch huyết do khối u ác tính, bệnh lao, viêm ruột do bức xạ, xơ hoá sau phúc mạc, bệnh Tăng huyết áp tĩnh mạch kèm tăng áp … Xem tiếp

Tật to đại tràng bẩm sinh (bệnh Hirschsprung)

Tên khác: bệnh Hirschsprung, bệnh Mya, mất hạch thần kinh thực vật. Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Giải phẫu bệnh Triệu chứng Xét nghiệm bổ sung Biến chứng Điều trị Định nghĩa Đại tràng bị giãn to do nguồn gốc thần kinh, dẫn tới biến chứng ứ đọng phân trong đại tràng. Căn nguyên Bệnh bẩm sinh, hay xuất hiện ở trẻ em trai. Giải phẫu bệnh Tật to đại tràng bẩm sinh thường xảy ở đại tràng sigma, nhưng cũng có thể lan rộng lên trên tới vùng … Xem tiếp

Chứng xoắn dạ dày và xoắn đại tràng

Chứng xoắn dạ dày Định nghĩa Dạ dày bị xoắn quanh trục dọc Căn nguyên Xoắn dạ dày có thể xảy ra mà không có nguyên nhân rõ rệt hoặc kết hợp với thoát vị qua cơ hoành ở cạnh thực quản, hoặc với chứng lồi cơ hoành (cơ hoành yếu một bên do đó bị các tạng trong ổ bụng đẩy lồi lên phía trên). Triệu chứng Xoắn dạ dày cấp tính: đau bụng dữ dội, chảy nước bọt rất nhiều, hoàn toàn không dung nạp thức ăn. Có … Xem tiếp

Ung thư gan thứ phát hay ung thư di căn ở gan

Mục lục Căn nguyên Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Chẩn đoán phân biệt Tiên lượng Điều trị Căn nguyên Ung thư gan thứ phát hay gặp ở châu Âu hơn là ung thư gan nguyên phát. Di căn tới gan có thể theo đường máu, đường bạch huyết hoặc do từ một khối u ở kề bên tới (tuy, đường mật). Mọi ung thư đều có thể di căn tới gan, nhất là: ung thư đường tiêu hoá, ung thư đại tràng, phổi, hầu – hang, bàng quang, … Xem tiếp

Vàng da ứ mật tái phát lành tính

Tên khác: ứ mật tái phát lành tính. Căn nguyên: rất có thể do di truyền. Giải phẫu bệnh: triệu chứng ứ mật, các ống mật bị giãn, các tế bào gan bình thường, không có phản ứng viêm, không nhiễm xơ. Triệu chứng: bệnh hiếm, chủ yếu gặp ở nam giới. Bắt đầu ở tuổi nhỏ hoặc vị thành niên bởi các đợt vàng da có ngứa, phosphatase kiềm tăng rõ rệt, đôi khi các transaminase tăng vừa phải. Các đường mật ngoài gan không bị tắc. Vàng da kéo dài … Xem tiếp

Bệnh sỏi tuỵ tạng

Mục lục 1. Cấu tạo: 2.  Triệu chứng: 3.    Chẩn đoán: 4.Điều trị: mổ lấy sỏi 1. Cấu tạo: Sỏi tụy phần lớn do các muối canxi: Carbonat, Phosphát, Oxalat và Thường có nhiều sỏi, sắc cạnh, xù xì 2.  Triệu chứng: Đau dữ dội thượng vị (nhầm sỏi mật, loét dạ dày tá tràng) Hoặc triệu chứng viêm tụy cấp Hoặc triệu chứng viêm tụy mạn Hoặc triệu chứng đái tháo đường (50%) Hoặc không triệu chứng gì Phát hiện bệnh tình cờ 3.    Chẩn đoán: Chụp tụy ngược … Xem tiếp

Trào ngược dạ dày – thực quản và phương cách điều trị hiện nay

Dịch tễ học : Bệnh trào ngược dạ dày thực quản ( GERD ) là một vấn đề lâm sàng rất thường gặp, chiếm một tỷ lệ lớn trong những bệnh nhân đi khám bệnh vì những triệu chứng rối loạn đường tiêu hoá.Tổn thương niêm mạc thực quản vì trào ngược dạ dày – thực quản ( bao gồm trít hẹp và dị sản thực quản Barrett ) đã được phát hiện ở những bệnh nhân không có triệu chứng gợi ý trào ngược dạ dày – thực quản. … Xem tiếp

Điều trị Xuất huyết tiêu hoá

Xem thêm: Xuất huyết tiêu hoá – triệu chứng, chẩn đoán 1. Nguyên tắc điều trị Tuỳ mức độ nặng, vừa, nhẹ để chọn phương án điều trị bảo tồn hay phẫu thuật Tuỳ theo nguyên nhân Trước hết phải theo những mục tiêu chung: + Cầm máu + Bù lại lượng máu mất + Trợ tim mạch + Điều trị triệu chứng 2.   Điều trị 2.1.      Nội khoa Điều trị chung Hộ lý: + Đặt bệnh nhân nằm nơi yên tĩnh, thoáng nhưng không lộng gió. Đầu thấp nghiêng về … Xem tiếp

Bệnh giun đũa (Ascaridisoe)

Người mắc bệnh giun đũa do ăn những thức ăn có nhiễm trứng giun. 1. Triệu chứng học: 1.1. Những dấu hiệu chứng tỏ có nhiễm giun đũa: a. Lâm sàng: Có khi gặp tình trạng choáng – truỵ tim mạch đột ngột chết ngay hoặc sau vài ngày (do giun chết nhiều giải phóng độc tố gây nhiễm độc cơ thể đột ngột. Khả năng này ít gặp nhưng có. Khi tẩy giun ở người có nhiều giun phải tẩy từ từ. ở trẻ nhỏ vì nhiễm giun ăn … Xem tiếp

Phác đồ điều trị apxe gan

I. ÁP XE GAN DO AMIP: Định nghĩa: Apxe gan là bệnh lý có ổ mủ ở gan. ở VN thường gặp và chủ yếu là do amíp (80%). Amíp gây bệnh có 2 loại: Entamoeba histolytica ( thể ăn hồng cầu, gây bệnh) và Entamoeba minuta( ăn vi khuẩn và cặn thức ăn, không gây bệnh) Chẩn đoán: Lâm sàng: Không có vàng da. Tam chứng Fontan: Sốt – đau HSP – gan to. Xét nghiệm: Siêu âm ổ bụng, C.T gan ổ bụng khi ổ áp xe lớn … Xem tiếp

Nhiễm khuẩn đường ruột do vi khuẩn – Chẩn đoán, điều trị

I. LỴ DO VI KHUẨN: Chẩn đoán sơ bộ: Sốt cao đột ngột Tiêu nhiều lần trong ngày, phân có đàm, máu; đau quặn bụng, mót rặn, mót đi cầu Soi phân: Có bạch cầu ++ (đa số đa nhân trung tính), hồng cầu Chẩn đoán xác định: Cấy phân phải có 1 trong những loại vi khuẩn sau: Shigella, EIEC, Salmonella, Yersinia-enterocolitica, Campylobacter. Điều trị: Bồi hoàn nước điện giải: Dung dịch ORS uống sớm Truyền dịch nếu mất nước điện giải nặng Kháng sinh: Trimethoprim-sulfamethoxazole: 48mg/kg/ngày x 5 … Xem tiếp

Viêm dạ dày cấp chữa theo đông y

Mục lục Nguyên nhân bệnh Chứng trạng Cách chữa Phương thang Nguyên nhân bệnh Phần nhiều do ăn uống không điều độ mà sinh bệnh, ví dụ như bạo uống bạo ăn, quả chưa chín, cá ươn, thực vật quá nóng quá lạnh, kích thích niêm mạc dạ dày sinh ra. Ngoài ra hoặc tiếp tục phát ở bệnh truyền nhiễm hoặc do chua, thạch tín, xút v.v… mọi dược phẩm, cùng các loại cua cá độc mà sinh ra viêm dạ dày tính trúng độc. Chứng trạng Không thiết … Xem tiếp

Viêm loét đại – trực tràng chảy máu

Mục lục Đại cương Chẩn đoán Biến chứng Điều trị Đại cương Viêm ruột mạn tính nguyên nhân không rõ và tiến triển thành từng đợt. Tuổi khởi phát bệnh từ 15 – 30 tuổi. Giải phẫu bệnh: Hình thái: + Thương tổn liên tục, một dạng, không có vùng niêm mạc lành xen giữa. + Thương tổn nhiều nhất là ở trực tràng và đại tràng sigma. Đại thể: niêm mạc đỏ, dày lên như đá lát đường và dễ chảy máu, loét. Vi thể (không có dấu hiệu … Xem tiếp

Nấc – Nguyên nhân và điều trị

Tên khác: cơn co thắt cơ hoành-thanh môn Định nghĩa Cơ hoành co thắt ngoài ý muốn, kéo theo động tác của lồng ngực như một thì thở vào, nhưng ngay tức khắc lại bị kìm hãm bởi thanh môn co hẹp lại làm rung các dây thanh âm, do đó phát ra một âm khàn đặc biệt. Căn nguyên Người ta chưa biết rõ nguyên nhân gây ra nấc thoáng qua, lành tính. Còn nấc kéo dài có thể do cơ hoành, hoặc dây thần kinh hoành bị kích … Xem tiếp