Một số bệnh lý kém hấp thu ở ruột non thường gặp

Mục lục Bệnh Coeliaque Khối u Carcinoide Hội chứng Zollinger – Ellison Bệnh lý do nhu động Bệnh Coeliaque Không dung nạp vối gliadine (cơ chế miễn dịch). Lâm sàng: hội chứng kém hấp thu thường cũ (ỉa chảy, gầy, phân mỡ). 5 bệnh lý kết hợp phải tìm hiểu: viêm da Herpes, đái đường phụ thuộc Insulin, viêm tuyến giáp, thiếu hụt IgA và xơ gan mật tiên phát. Kháng thể nhậy và đặc hiệu: IgA anti nội mạc (endomysium) và 2 kháng thể khác (IgG và IgA anti … Xem tiếp

Bệnh gan do ký sinh trùng

Echinococcoses gan Nang nước gan là bệnh liên quan tới sự phát triển trong cơ thể trứng của sán Echinococcus granulosus. Chu kỳ phát triển của ký sinh trùng: vật chủ chính là chó, vật chủ trung gian cừu hay bò, vật chủ cơ hội người. Lâm sàng: Nang nưốc gan phát hiện tình cờ Đau vùng hạ sườn phải Ngứa, mày đay. Gan to Khám bệnh nhân: tìm các nang ngoài gan đặc biệt trong bụng (siêu âm, XQ bụng, XQ phổi) Cận lâm sàng: Công thức máu: tăng … Xem tiếp

Hội chứng Barrett

Tên khác: thực quản ngắn bên trong, dị sản Barrett. Mục lục Căn nguyên Giải phẫu bệnh Triệu chứng Điều trị Căn nguyên Hội chứng gây ra bởi chứng trào ngược (hồi lưu) dạ dày- thực quản mạn tính (xem hội chứng này), từ đó khởi động một quá trình dị sản (thay thế typ tế bào bình thường bởi một typ tế bào khác) và đưa tới nguy cơ thoái hoá trở thành ung thư dạng tuyến (carcinom tuyến). Hội chứng Barrett bẩm sinh hình như hiếm gặp, nhưng … Xem tiếp

Lỗ rò hậu môn

Định nghĩa: đường thông thương bất thường giữa ống hậu môn-trực tràng với mặt ngoài da của vùng cạnh hậu môn. Căn nguyên: apxe quanh hậu môn dẫn lưu kém (do tụ cầu khuẩn, trực khuẩn coli, Proteus), bệnh Crohn, ung thư, phẫu thuật ở hậu môn- trực tràng, viêm trực-đại tràng loét- xuất huyết, bệnh lao. Triệu chứng Lỗ rò hậu môn:chảy mủ ở cạnh hậu môn thường xuyên hoặc từng lúc. Nếu đưa một thăm nhỏ và mềm vào lỗ ngoài của đường rò thì thường có thể … Xem tiếp

Hội chứng kém hấp thu (ruột kém hấp thu)

Mục lục Định nghĩa Căn nguyên và bệnh sinh Triệu chứng Xét nghiệm bổ sung Điều trị Định nghĩa Tập hợp những biểu hiện có nguồn gốc từ tất cả những rối loạn của quá trình hấp thu ở tiểu tràng. Căn nguyên và bệnh sinh RỐI LOẠN TIÊU HOÁ ở GIAI ĐOẠN TRONG LÒNG RUỘT HOẶC KEM TIÊU HOÁ (khuyết tật thuỷ phân và hoà tan chất mỡ): – Suy tuy ngoại tiết nguyên phát hoặc thứ phát: viêm tuy mạn tính, bệnh xơ nang tuỵ, ung thư tuy. … Xem tiếp

Bệnh loét dạ dày – tá tràng mạn tính

Tên khác: tiếng Anh “peptic ulcer” – loét đường tiêu hoá. Đôi khi người ta cũng dùng thuật ngữ bệnh loét để chỉ chung những bệnh lý liên quan với tình trạng mất cân bằng giữa những yếu tố xâm hại và bảo vệ của niêm mạc dạ dày, và những trường hợp loét dạ dày-tá tràng. Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Giải phẫu bệnh Triệu chứng Xét nghiệm bổ sung Biến chứng Chẩn đoán Điều trị Định nghĩa Bệnh có đặc điểm là ở dạ dày và ỉ … Xem tiếp

Hội Chứng Budd – Chiari

Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Triệu chứng Tiên lượng Điều trị Định nghĩa Tắc các tĩnh mạch gan cấp tính hoặc mạn tính. Căn nguyên Tắc nghẽn các thân tĩnh mạch trên gan gần nơi đổ vào tĩnh mạch chủ dưới. Các nguyên nhân thường gặp là: chấn thương bụng, thuốc ngừa thai uống, đa hồng cầu, hồng cầu liềm, thiếu hụt antithrombin III bẩm sinh, ung thư gan hoặc thận xâm lấn, hẹp tĩnh mạch gan bẩm sinh. Triệu chứng Hội chứng có thể cấp, bán cấp hoặc … Xem tiếp

Bilirubin huyết cao di truyền

Mục lục Định nghĩa Bệnh Gilbert (mật – huyết có tính gia đình): Bệnh Crigler – Najjar Hội chứng Dubin-Johnson Định nghĩa Vàng da mạn tính, không có ứ mật, không có phân huỷ tế bào, do di truyền. Bệnh Gilbert (mật – huyết có tính gia đình): Căn nguyên: thiếu hụt glucuronyltransferase hoặc tế bào gan bắt bilirubin kém. Một số trường hợp bị tan máu kín đáo kèm theo tăng số lượng hồng cầu. Bệnh Gilbert được coi là di truyền trội theo nhiễm sắc thể thân nhưng có … Xem tiếp

Triệu chứng và điều trị viêm tụy mạn tính

Mục lục ĐẠI CƯƠNG TRIỆU CHỨNG CHẨN ĐOÁN TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG ĐIỀU TRỊ ĐẠI CƯƠNG Khái niệm Viêm tụy mạn tính là tổn thương xơ hóa dần dần tổ chức tụy, dẫn tới sự phá huỷ ngày càng nặng nhu mô tụy gây ra suy giảm hoặc làm mất chức năng tụy. Viêm tụy mạn có thể là biểu hiện của nhiều đợt viêm tụy cấp trên cơ sở của tuy bình thường hoặc có thể từ tổn thương mạn tính của tụy. Trên thế giới tỷ lệ … Xem tiếp

Bệnh tê phù (Beriberi)

Mục lục I.   Đại cương: II. Triệu chứng học III.   Chẩn đoán: IV.    Điều trị và phòng bệnh: I.   Đại cương: 1. Khái niệm: Bệnh tê phù còn có tên bệnh Chỉ một bệnh cảnh lâm sàng: mệt mỏi các cơ bắp, các chi có cảm giác tê tê, bì bì phản xạ gân xương giảm hoặc mất kèm theo phù nề mặt trước xương chầy. Cũng có khi biểu hiện suy tim, đau bụng cấp, hôn mê. Bệnh có thể xảy ra lẻ tẻ một vài người nhưng cũng … Xem tiếp

Bệnh ung thư thực quản

Mục lục Khái niệm chung: Triệu chứng: Chẩn đoán (+): Điều trị: Khái niệm chung: Ung thư thực quản là bệnh thường gặp, tỷ lệ mắc bệnh thay đổi tuỳ theo mỗi nước. Bệnh khá phổ biến ở một số nước như: Chilê, Nhật, Pháp…, ở Mỹ khoảng 4% số dân chết vì bệnh ung thư thực quản và khoảng 2,5% số bệnh nhân nằm viện là do ung thư thực quản. Bệnh viện Việt – Đức theo dõi 12 năm (1955-1966) trong 12404 bệnh nhân ung thư nằm điều … Xem tiếp

Loét miệng nối sau phẫu thuật dạ dày – tá tràng

Loét miệng nối dạ dày – tá tràng (Ulcere gastro – jejunale) là một dạng loét thứ phát gặp sau phẫu thuật cắt dạ dày kiểu Billroth I hoặc Billroth II. Loét miệng nối có thể gặp sau nối vị – tràng kết hợp cắt dây thần kinh X hoặc sau cắt dây X kết hợp mở thông môn vị. Mục lục 1.   Sự thường gặp: 2.   Nguyên nhân: 3.   Bệnh sinh: 4.   Giải phẫu bệnh lý: 5.    Triệu chứng: 6.   Tiến triển, biến chứng: 7.   Điều trị: 1.   Sự … Xem tiếp

Bệnh Sán lá ruột (Fasciclosis Buski) và Sán dây bò (Taenia Saginata)

Bệnh Sán lá ruột (Fasciclosis Buski) Người mắc bệnh do ăn phải ấu trùng hoặc các loại rau nước có chứa nang ấu trùng sán. 1. Triệu chứng học: ỉa lỏng, đau bụng lúc đói, có khi có bệnh cảnh tắc ruột Thiếu máu phù dinh dưỡng. Xét nghiệm máu: HC giảm, BC tăng (chủ yếu BC ái toan tăng) 2. Chẩn đoán: Lâm sàng có hội chứng kiết lỵ Xét nghiệm phân thấy trứng sán. Dùng kháng nguyên chẩn đoán. 3. Điều trị: Nước sắc hạt cau: 1g/1kg, ngâm … Xem tiếp

Phác đồ điều trị xuất huyết tiêu hóa

Mục lục I. XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG 1. Định nghĩa: 2. Chẩn đoán: 3 Điều trị: 4. Theo dõi và tái khám: II. XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO NGUYÊN NHÂN KHÁC: dị dạng mạch I. XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG 1. Định nghĩa: Xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày – tá tràng là tình trạng chảy máu do ổ loét ăn thủng các mạch máu ở dạ dày – tá tràng, là một cấp cứu … Xem tiếp

Ỉa chảy mạn tính

Đại cương Định nghĩa: ỉa chảy mạn tính > 300 g/ngày kéo dài hơnl tháng Chẩn đoán phân biệt: Mất trương lực cơ thắt hậu môn. ỉa chảy giả sau táo bón. Chẩn đoán Lâm sàng Hỏi: Bối cảnh lâm sàng: chế độ ăn, tuổi, du lịch, thuốc, rượu. Tính chất phân (bọt, nhầy, máu, lỏng) và cách tiến triển. Dấu hiệu kết hợp: gầy sút, dấu hiệu tại tiêu hóa và ngoài tiêu hóa (ban, đau khớp, hồng ban nút). Khám lâm sàng: H/C thiếu hụt: albumin, thiếu máu … Xem tiếp