Biến chứng bệnh thận trong Đái tháo đường.

Mục tiêu –   Tối ưu hóa kiểm soát đường huyết để giảm nguy cơ hoặc làm chậm tiến triển bệnh thận trong Đái tháo đường. –   Tối ưu hóa kiểm soát huyết áp mục tiêu để giảm nguy cơ hay làm chậm tiến triển bệnh thận trong Đái tháo đường. Tầm soát Định lượng đánh giá albumin niệu ít nhất 1 lần trong năm (ví dụ: tỷ lệ albumin niệu và creatinin – UACR) và đánh giá tốc độ lọc cầu thận – eGFR ở bệnh nhân bị Đái … Xem tiếp

Viêm tuyến giáp Riedel (viêm xơ tuyến giáp)

Tên khác: viêm tuyến giáp cứng như gỗ, bệnh Riedle, viêm xơ tuyến giáp. Mục lục Định nghĩa Căn nguyên: chưa biết. Giải phẫu bệnh Triệu chứng Điều trị Định nghĩa Bệnh hiếm gặp, có đặc điểm là tuyến giáp sưng to và cứng, dính với những cơ quan bên cạnh và thường gây ra những dấu hiệu chèn ép khí quản. Căn nguyên: chưa biết. Giải phẫu bệnh Mô xơ sinh sản mạnh, nên dần dần phá huỷ nhu mô tuyến giáp, xâm lấn cả tới những mô quanh … Xem tiếp

Cường giáp

Cường giáp là hội chứng gây ra do tình trạng tăng qua mức hormon tuyến giáp. Từ đồng nghĩa là nhiễm độc giáp. Bệnh ảnh hưởng đến khoảng 2% nữ và 0,2% nam giới. Mục lục NGUYÊN NHÂN SINH LÝ BỆNH BIỂU HIỆN XỬ TRÍ CÁC NGUYÊN NHÂN KHÁC CỦA CƯỜNG GIÁP CÁC CHỦ ĐỀ ĐẶC BIỆT NHỮNG ĐIỂM QUAN TRỌNG CẦN GHI NHỚ NGUYÊN NHÂN Basedow (Bệnh Grave) là nguyên nhân thường gặp nhất của cường giáp, đặc biệt ở các bệnh nhân trẻ tuổi. Rối loạn tự miễn … Xem tiếp

Biểu hiện, chẩn đoán và biến chứng của béo phì

Phân loại béo phì dựa vào chỉ số BMI của Viện Tim mạch, Phổi và Huyết học Quốc gia Hoa Kỳ đưa ra hướng dẫn để đánh giá nguy cơ tương đối của béo phì tới sức khỏe người bệnh và để xác định các can thiệp điều trị (Bảng 30-2). Hệ thống phân loại này được dựa trên dữ liệu dịch tễ học chứng minh mối tương quan giữa tăng BMI và nguy cơ mắc bệnh. Các yếu tố khác như chu vi vòng hông, tăng cân từ giai … Xem tiếp

HỘI CHỨNG TIẾT ADH KHÔNG THÍCH HỢP

Mục lục I.   ĐẠI CƯƠNG II.   NGUYÊN NHÂN III.   CHẨN ĐOÁN IV.  . CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT V.  ĐIỀU TRỊ VI.  . TIÊN LƯỢNG I.   ĐẠI CƯƠNG Hội chứng tiết hormon chống bài niệu không thích hợp (SIADH- Syndrome of inappropriate antidiuretic hormone) là nguyên nhân thường gặp nhất gây hạ natri máu, do tiết không thích hợp ADH từ thùy sau tuyến yên hoặc từ ngoài tuyến yên. Phân loại: Hạ natri máu nhẹ: Na huyết tương < 135 mmol/L; gặp ở 15-20% người bệnh SIADH, và khoảng 7% … Xem tiếp

Bệnh Viêm tuyến giáp Hashimoto

Mục lục I.   ĐẠI CƯƠNG II.   BỆNH NGUYÊN VÀ BỆNH SINH III.   CHẨN ĐOÁN IV.  . BIẾN CHỨNG V.  ĐIỀU TRỊ VI.  . TIÊN LƯỢNG I.   ĐẠI CƯƠNG Bệnh được Hashimoto mô tả từ năm 1912 với các đặc điểm: Tuyến giáp thâm nhiễm rất nhiều tế bào lympho, tuyến giáp bị xơ hoá, teo tế bào tuyến giáp, đồng thời xuất hiện nhiều tế bào ái toan mạnh. Viêm tuyến giáp Hashimoto là một biểu hiện viêm mạn tính thâm nhiễm lympho bào. Năm 1956, Rose và Witebsky gây … Xem tiếp

Bệnh mạch vành (động mạch vành) và đái tháo đường

I.   ĐẠI CƯƠNG Người bệnh Đái tháo đường có tỉ lệ mắc Bệnh mạch vành gấp 2-4 lần người không bị Đái tháo đường. Tỉ lệ tổn thương mạch vành được phát hiện khi làm chụp hình điện toán nhiều lát cắt (MSCT) ở người có nguy cơ Bệnh mạch vành nhưng không có triệu chứng cao hơn rõ rệt ở người Đái tháo đường so với người không có Đái tháo đường, 91% so với 68%. ĐTĐ được xem là tương đương với yếu tố nguy cơ của Bệnh … Xem tiếp

Nguyên nhân Rối loạn lipid máu

Rối loạn lipid máu là tình trạng mất cân bằng giữa các thành phần lipoprotein trong máu. Trong các y văn trước đây thường hay đề cập đến tình trạng tăng lipid máu hoặc tăng cholesterol máu, nhưng một số nghiên cứu gần đây cho thấy rối loạn lipid máu là tình trạng tăng hoặc giảm một hoặc nhiều thành phần của lipoprotein trong máu. Tuy nhiên, rất hiếm khi xảy ra tình trạng giảm lipoprotein, trường hợp này thường do bẩm sinh, do một hoặc một số gen lặn … Xem tiếp

Đái tháo đường biến chứng bệnh võng mạc

Khuyến cáo Kiểm soát tốt đường huyết sẽ giảm nguy cơ hay làm chậm tiến triển bệnh võng mạc. Kiểm soát tốt huyết áp sẽ làm giảm nguy cơ và chậm tiến triển bệnh võng mạc. Tầm soát Bệnh nhân bị Đái tháo đường typ 1 cần khám mắt ban đầu bằng cách làm giãn con người và khám mắt tổng quát bởi bác sĩ nhãn khoa hoặc chuyên viên đo mắt trong vòng 5 năm sau khi khởi phát Đái tháo đường.   Bệnh nhân bị Đái tháo đường … Xem tiếp

Triệu chứng và điều trị bệnh u tuyến yên

Những khối u tuyến yên nằm trong số những khối u nội tiết hay gặp nhất, chỉ đứng sau u tuyến giáp. Những khối u tuyến yên thường biểu hiện lâm sàng bằng hai loại hội chứng: hội chứng khối u nói chung với những dấu hiệu chèn ép vào các cấu trúc ở bên cạnh, và hội chứng nội tiết đặc hiệu liên quan tới bài tiết các hormon. Phân loại U tế bào ưa acid hướng thân: khối u này chế tiết ra hormon tăng trưởng; hội chứng … Xem tiếp

Suy giáp

Suy giáp là hội chứng gây ra bởi thiếu hụt hormon tuyến giáp. Đây là bệnh thường gặp, đặc biệt là ở phụ nữ, với tỷ lệ mắc khoảng 2% (so với 0,1% ở nam). Tỷ lệ mắc suy giáp dưới lâm sàng vào khoảng 7,5% ở nữ và 3% ở nam, tăng lên theo tuổi. Suy giáp bẩm sinh là một trong những khuyết tật bẩm sinh thường gặp nhất (khoảng 1 trong 5000 ca sinh). Mục lục NGUYÊN NHÂN SINH LÝ BỆNH BIỂU HIỆN XỬ TRÍ CÁC CHỦ … Xem tiếp

Các phương pháp Điều trị Béo phì hiện nay

Các điều trị chính đối với tình trạng béo phì là áp dụng các thay đổi lối sống với mục đích điều trị, điều trị bằng thuốc và phẫu thuật. Các chương trình thay đổi lối sống với mục đích điều trị có thể được hướng dẫn bởi một chuyên gia duy nhất hoặc một đội ngũ chuyên gia thuộc nhiều chuyên ngành có nền tảng kiến thức về điều trị thay đổi hành vi, chế độ dinh dưỡng và/hoặc luyện tập thể chất. Hầu hết các bệnh nhân béo … Xem tiếp

Điều trị rối loạn lipid máu

Rất nhiều thử nghiệm lâm sàng đã chứng minh, việc điều chỉnh các rối loạn lipid máu sẽ làm giảm đáng kể tỉ lệ tử vong và tàn phế liên quan đến bệnh mạch vành. Mục đích của việc điều chỉnh các rối loạn lipid máu là đưa các chỉ số lipid máu về gần nhất với giá trị bình thường cả về trị số tuyệt đối và sự cân đối về tỉ lệ các thành phần, cũng như kiểm soát được cân nặng của người bệnh nhằm hạn chế … Xem tiếp

Bệnh Viêm tuyến giáp bán cấp

Mục lục I. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH II. CHẨN ĐOÁN III. TIẾN TRIỂN IV. ĐIỀU TRỊ I. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH Viêm tuyến giáp bán cấp còn được coi là viêm giáp do virus (viêm giáp tế bào khổng lồ). Thường xảy ra sau nhiễm virus vài tuần. Hiệu giá kháng thể kháng virus cúm, adenovirus, corsackie virus thường tăng và giảm sau vài tháng. Tuy nhiên không tìm thấy thể vùi của virus trong mô tuyến giáp và cấy cũng hiếm khi cho … Xem tiếp

Tăng huyết áp ở người bệnh đái tháo đường

Mục lục I.   ĐẠI CƯƠNG II.   TRIỆU CHỨNG III.   CHẨN ĐOÁN IV.  ĐIỀU TRỊ V.  THEO DÕI ĐIỀU TRỊ I.   ĐẠI CƯƠNG Khoảng 20 – 60% bệnh nhân Đái tháo đường có tăng huyết áp (THA). Tại Việt Nam, theo một số nghiên cứu tại từng vùng, tỉ lệ tăng huyết áp ở người bệnh Đái tháo đường Tăng huyết ápy đổi từ 50- 70%. Ở người bệnh Đái tháo đường typ 1, Tăng huyết áp thường xuất hiện sau khi người bệnh bị bệnh thận Đái tháo đường, tuy … Xem tiếp