Chẩn đoán và điều trị trạng thái kích động tâm thần ở trẻ em

Kích động tâm thần là một trạng thái hưng phấn tâm lý – vận động quá mức hoặc là những cơn xung động do mất sự kiểm soát của ý thức xuất hiện đột ngột, không mục đích rõ ràng, không thích hợp với hoàn cảnh. Trong trạng thái này người bệnh có thể kêu gào, la hét, chống đối, đập phá, vùng vẫy, chạy nhảy, leo trèo ở những nơi không thích hợp… CHẨN ĐOÁN Chẩn đoán xác định cơn kích động Dựa vào các biểu hiện lâm sàng … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue ở trẻ em

Sốt Dengue/Sốt xuất huyết Dengue là bệnh truyền nhiễm gây dịch, do 4 typ virus Dengue gây ra. Bệnh có hai biểu hiện chính: sốt và xuất huyết. Sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue có hai hình thái lâm sàng: Sốt Dengue: tiên lượng hồi phục tốt, chỉ cần theo dõi điều trị ngoại trú. Sốt xuất huyết Dengue: bệnh biểu hiện rõ và nguy cơ xảy ra hội chứng sốc giảm khối lượng tuần hoàn dẫn đến tử vong. CHẨN ĐOÁN Chẩn đoán sốt Dengue Sốt cao đột ngột, liên … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị U tuỷ thượng thận ở trẻ em

U tuỷ thượng thận là u tiết ra catecholamin quá thừa từ u vùng tuỷ thượng thận sinh ra. Nhưng cũng có thể phát sinh từ nhiều nơi khác thuộc hệ thống giao cảm của chuỗi hạch giao cảm, động mạch chủ, mạc treo, khoang ngực, hoặc vùng cổ, dưới đòn. Có khi tồn tại đau cùng một lúc. Bệnh rất hiếm ở trẻ em, bệnh có tính gia đình và di truyền. CHẨN ĐOÁN Lâm sàng Bệnh chủ yếu ở người lớn, 10% gặp ở trẻ em từ 6 … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị áp xe gan do giun đũa ở trẻ em

CHẨN ĐOÁN Lâm sàng Thường gặp ở trẻ nhỏ 3-5 tuổi, tại các vùng trồng rau màu, kinh tế gia đình khó khăn. Có tiền sử tẩy giun hoặc nhiễm giun (đau bụng giun, nôn ra giun). Đau bụng vùng mũi ức lăn lộn dữ dội, thường nằm chổng mông hoặc gác chân lên tường thì đỡ. Trẻ nhỏ thường bắt bố mẹ bế vác đi quanh nhà. Sốt cao dao động. Gan to, hơi chắc. Suy dinh dưỡng, thiếu máu. Xét nghiệm Công thức máu: số lượng bạch cầu … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị phẫu thuật bàn chân khoèo bẩm sinh ở trẻ em

Hình thái tổn thương chung của bàn chân khoèo thường thấy với bàn chân thuổng khép, ngửa và lõm. Tuy nhiên còn một số tổn thương ít gặp là hình thái xoáy trong xương chày. CHẨN ĐOÁN Lâm sàng Bàn chân thuổng, khép, ngửa. Chú ý một số biến dạng kết hợp: lõm, xoay trong của cẳng chân. Xquang Đánh giá góc tạo thành giữa trục xương sên – gót. Đánh giá tia trong: trục xương sên, thuyền, chêm I, xương bàn I. Đánh giá tia ngoài: trục xương gót, … Xem tiếp

Chẩn đoán và phục hồi chức năng cho trẻ bị tự kỷ

Tự kỷ là một dạng bệnh trong nhóm rối loạn phát triển thâm nhập ảnh hưởng đến nhiều mặt của sự phát triển nhưng nhiều nhất là về kỹ năng giao tiếp và quan hệ xã hội. Theo phân loại quốc tế ICD 10 và DMS IV tự kỷ được chia làm 2 loại: Tự kỷ điển hình: tự kỷ bẩm sinh (chậm phát triển và/ hoặc các triệu chứng xuất hiện ngay sau khi sinh đến trước 3 tuổi). Tự kỷ không điển hình (mắc sau 3 tuổi). Tiền … Xem tiếp

Cấp cứu dị vật đường thở ở trẻ em

Dị vật đường thở là cấp cứu Tai Mũi Họng, có thể gây tử vong. Thường xảy ra ở trẻ từ 3 tháng – 6 tuổi. Nguyên nhân thường gặp là các hạt trái cây, viên bi, hoặc sặc sữa, bột… CHẨN ĐOÁN Công việc chẩn đoán Hỏi bệnh: hoàn cảnh xảy ra, loại dị vật, hội chứng xâm nhập. Khám lâm sàng Mức độ khó thở: ngừng thở, hôn mê, tái tím. Khó thở vào, sử dụng cơ hô hấp phụ. Nghe phế âm phổi 2 bên. Cận lâm … Xem tiếp

Ung bướu ở trẻ em

Mục lục I. ĐẶT VẤN ĐỀ II.    BÊNH VÀ HỘI CHỨNG DI TRUYỀN III.   TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG IV. DẤU ẤN SINH HỌC V.   CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH VI.   XẾP GIAI ĐOẠN VII.    GIẢI PHẪU BỆNH VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ VIII.    CHIẾN LƯỢC ĐIỀU TRỊ IX.   KẾT LUẬN I. ĐẶT VẤN ĐỀ Tại Mỹ (1997), tử vong do ung thư đứng hàng thứ hai sau tai nạn và đứng trước dị tật bẩm sinh. Trong nhóm bệnh lý toàn thân, được kể đến là: ung thư máu (leukemia) và … Xem tiếp

Hẹp môn vị phì đại – triệu chứng, điều trị

Mục lục I. ĐẠI CƯƠNG II. CHẨN ĐOÁN III. ĐIỀU TRỊ IV.   THEO DÕI V.    HÌNH ẢNH I. ĐẠI CƯƠNG Định nghĩa: hẹp môn vị phì đại là sự phì đại của các lớp đặc biệt là lớp cơ vòng của môn vị, làm hẹp và dài ống môn vị. Tần suất: 1 – 4/1.000 trẻ sinh sống, tỷ lệ nam/nữ: 4/1, gặp ở trẻ da trắng nhiều hơn da vàng và da đen Nguyên nhân: chưa rõ ràng. II. CHẨN ĐOÁN 1. Bệnh sử: nôn, ọc sau bú thường … Xem tiếp

Khe hở vòm miệng bẩm sinh

Mục lục 1. Đại cương 2. Phân loại 3. Phẫu thuật 4. Hậu phẫu 5. Biến chứng 1. Đại cương Khe hở vòm miệng bẩm sinh hình thành do loạn sản vùng hàm mặt và rối loạn phát triển xương sọ, từ tuần lễ thứ 3 đến tuần lễ thứ 12 thời kỳ bào thai Phẫu thuật tạo hình khe hở vòm miệng nhằm mục đích phục hồi chức năng của vòm miệng. Để đạt được mục đích của phẫu thuật, mỗi phẫu thuật viên cần nắm vững ba yêu … Xem tiếp

Thoát vị bẹn ở trẻ em – triệu chứng, điều trị

Mục lục I. PHÔI THAI VÀ BỆNH HỌC II. TẦN SUẤT III.  HÌNH THÁI LÂM SÀNG IV. ĐIỀU TRỊ V. THOÁT VỊ BẸN NGHẸT VI. CHẨN ĐOÁN THOÁT VỊ BẸN NGHẸT VIII. THÁI ĐỘ XỬ TRÍ THOÁT VỊ BẸN NGHẸT IX. NGUYÊN TẮC PHẪU THUẬT THOÁT VỊ BẸN NGHẸT X. BIẾN CHỨNG THOÁT VỊ BẸN NGHẸT I. PHÔI THAI VÀ BỆNH HỌC Sự tồn tại của ống phúc tinh mạc còn thông thường là yếu tố chủ yếu trong thoát vị bẹn bẩm sinh và thủy tinh mạc bẩm sinh (hydrocele). Ống phúc tinh mạc … Xem tiếp

Trật khớp háng bẩm sinh

Mục lục I. ĐẠI CƯƠNG II. CHẨN ĐOÁN III. ĐIỀU TRỊ IV. THEO DÕI – TÁI KHÁM I. ĐẠI CƯƠNG Ở trẻ sơ sinh, nhũ nhi, trật khớp háng là bẩm sinh hay chấn thương sau sinh vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau Trên thế giới, trật khớp háng bẩm sinh đã được ghi nhận từ rất lâu (Hippocrate), nhưng vẫn chưa thống nhất với nhau hoàn toàn về bệnh sinh, giải phẫu bệnh học và điều trị Tần suất: 1/800 – 1/1.000, nữ nhiều hơn nam Nguyên nhân: … Xem tiếp

Sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em

ĐẠI CƯƠNG Sốc nhiễm khuẩn là tình trạng sốc xảy ra như là một biến chứng nặng của nhiễm trùng huyết, nếu không điều trị thích hợp, kịp thời sẽ dẫn đến tổn thương tế bào, tổn thương đa cơ quan đưa đến tử vong. Các định nghĩa Nhiễm khuẩn (infection): đáp ứng viêm của cơ thể đối với tác nhân vi sinh vật Hội chứng đáp ứng viêm toàn thân (Systemic Inflammatory Response Syndrome – SIRS): hiện diện ít nhất 2 trong 4 tiêu chuẩn sau (trong đó ít … Xem tiếp

Bệnh rối loạn giấc ngủ ở trẻ em – Mất ngủ ở trẻ

Ngủ là nhu cầu sinh lý tự nhiên của con người nhằm cân bằng các yếu tố nội sinh và ngoại sinh. Đặc trưng của giấc ngủ là có sự dao động nhịp ngày đêm nhằm đảm bảo cho hoạt động của đại não trong trạng thái thức tỉnh. Nhịp thức ngủ phối hợp với các thay đổi về sinh lý như: hô hấp, tim mạch, thân nhiệt, điều tiết hormon trong cơ thể. Giấc ngủ có tác dụng giúp cơ thể phục hồi sức khỏe và phát triển. Trong … Xem tiếp

Nhiễm trùng huyết ở trẻ – triệu chứng, điều trị

Nhiễm trùng huyết là tình trạng có sự hiện diện của vi khuẩn trong dòng máu kèm theo biểu hiện lâm sàng của nhiễm trùng. Biến chứng thường gặp và nguy hiểm là sốc nhiễm trùng. Tác nhân thường gặp thay đổi tùy theo tuổi và ổ nhiễm trùng nguyên phát. Xem thêm: Phác đồ điều trị nhiễm khuẩn huyết Nhiễm Khuẩn Huyết Tác nhân nhiễm khuẩn cộng đồng thường gặp Vi khuẩn: Gram dương: Liên cầu nhóm B, phế cầu, tụ cầu vàng. Gram âm: Hemophilus influenzae Vi khuẩn … Xem tiếp