Giải phẫu và bệnh lý của Dây thần kinh thị giác

GIẢI PHẪU SINH LÝ DÂY THẦN KINH THỊ GIÁC Phôi thai học: nhãn cầu và dây thần kinh thị giác là phần kéo dài của não trước. Giao thoa và đường thị giác sau giao thoa là phần kéo dài của não trung gian. Màng não bao quanh dây thần kinh thị giác có nguồn gốc ngoại bì và trung bì, như vậy có khả năng có bệnh lý chung của thần kinh, da và mắt cũng như có chung hội chứng thoái hoá và nhiễm khuẩn. Đường thị giác … Xem tiếp

Bệnh Glôcôm góc mở nguyên phát ở mắt

Mục lục Cơ chế bệnh sinh của Glôcôm góc mở nguyên phát Yếu tố thuận lợi Triệu chứng lâm sàng Điều trị Một số hình thái glôcôm góc mở Cơ chế bệnh sinh của Glôcôm góc mở nguyên phát Cho đến nay, cơ chế bệnh sinh của glôcôm góc mở nguyên phát vẫn chưa được hiểu một cách rõ ràng. Tuy nhiên, nhiều tác giả công nhận rằng trong glôcôm góc mở nguyên phát có sự xơ hoá của vùng bè. Quá trình xơ hoá tăng lên theo tuổi, do … Xem tiếp

Tổn thương thị thần kinh do chấn thương và chấn thương hệ thần kinh thị giác

Rối loạn chức năng thị giác không chỉ là do các tổn thương nhãn cầu gây ra. Thị thần kinh, giao thoa thị giác, đường thị giác phía sau rất dễ bị chấn thương ở những bệnh nhân bị chấn thương sọ não kín hay hở. Bác sĩ nhãn khoa ngoài việc chú ý đến nhãn cầu còn cần để ý và xử trí những tổn thương hậu nhãn cầu. Các nguyên tắc chung. Một trong những thuận lợi của nhãn khoa lâm sàng là có thể quan sát hầu … Xem tiếp

Các bệnh võng mạc, hắc mạc và thị thần kinh di truyền

Trên thực tế, các bệnh võng mạc di truyền chiếm một tỉ lệ đáng kể trong số các nguyên nhân gây mù loà. Trong chương này chúng tôi lần lượt bàn đến: Các dị dạng Các rối loạn chức năng võng mạc Thoái hoá hắc võng mạc di truyền Retinoblastoma (ung thư võng mạc) Các bệnh thị thần kinh Mục lục Các dị dạng Các rối loạn chức năng võng mạc Các bệnh thoái hoá hắc – võng mạc di truyền Thị thần kinh Các dị dạng Bao gồm: Khuyết … Xem tiếp

Xuất huyết nội nhãn sau chấn thương – nguyên nhân, điều trị

Mục lục 1. ĐỊNH NGHĨA 2. NGUYÊN NHÂN 3. CHẨN ĐOÁN 4. ĐIỀU TRỊ: 5. TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG: 6. PHÒNG BỆNH: 1. ĐỊNH NGHĨA Xuất huyết nội nhãn là tình trạng chảy máu vào tiền phòng và/hoặc dịch kính xảy ra sau chấn thương. Tùy theo mức độ xuất huyết và nguồn gốc xuất huyết sẽ ảnh hưởng đến thị lực và tình trạng biến chứng kèm theo. 2. NGUYÊN NHÂN Xuất huyết tiền phòng sau chấn thương đụng dập có 2 nguồn gốc chính: Từ mống mắt và/hoặc … Xem tiếp

Liệt mạn tính tiến triển các cơ vận nhãn và Liệt cơ vận nhãn trên nhân tiến triển

Liệt mạn tính tiến triển các cơ vận nhãn Tên khác: hội chứng von Graefe. Triệu chứng: bắt đầu bằng song thị và sụp mi, cuối cùng là liệt các cơ vận nhãn ở cả hai bên do tổn thương các nhân vận nhãn. Có thể là một bệnh thoái hoá có tính gia đình biểu hiện trước khi dậy thì hoặc là triệu chứng của xơ hoá bên gây teo cơ, của xơ cứng rải rác hoặc giang mai não. Bị sụp mi hai bên, sau đó liệt cơ vận … Xem tiếp

Bệnh lý thị thần kinh do viêm và nhiễm khuẩn

Về phương diện giải phẫu: người ta thường gọi viêm thị thần kinh phía trước là viêm đĩa thị giác (viêm gai thị) và viêm thị thần kinh phía sau (không có biểu hiện ở đĩa thị trong giai đoạn đầu) là viêm thị thần kinh hậu nhãn cầu. Viêm thị thần kinh có thể có các dấu hiệu thực thể khác nhau song dấu hiệu cơ năng thì giống nhau, đó là tổn thương sợi thị giác. Mục lục Triệu chứng cơ năng Hình ảnh đáy mắt: phong phú, … Xem tiếp

Bệnh Glôcôm góc đóng nguyên phát ở mắt và điều trị

Mục lục Một số đặc điểm dịch tễ học Cơ chế bệnh sinh Triệu chứng lâm sàng Điều trị Một số đặc điểm dịch tễ học Chủng tộc Khác với glôcôm góc mở, glôcôm góc đóng gặp nhiều ở người châu Á. Do cấu trúc giải phẫu đặc biệt của phần trước nhãn cầu của người châu Á như độ cong giác mạc nhỏ, tiền phòng nông, góc tiền phòng hẹp, kích thước thể thủy tinh khá lớn so với các thành phần nhãn cầu là tiền đề của glôcôm … Xem tiếp

Viêm mủ nội nhãn nội sinh – triệu chứng, điều trị

Viêm mủ nội nhãn nội sinh là tình trạng viêm các tổ chức trong nhãn cầu, đặc trưng bởi sự xâm nhập của bạch cầu đa nhân gây hoại tử mủ do các tác nhân gây bệnh đi đến mắt qua đường máu, dẫn đến hình thành mủ trong tiền phòng và dịch kính. Mục lục 1. NGUYÊN NHÂN 2. CHẨN ĐOÁN 3. ĐIỀU TRỊ 4. TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG 5. PHÒNG BỆNH 1. NGUYÊN NHÂN Tác nhân gây viêm nội nhãn (có thể là vi khuẩn hay gặp như … Xem tiếp

Các bệnh của mi mắt và điều trị

Mục lục VIÊM MI MẮT CHẮP VIÊM TÚI LỆ LỘN MI (HẾCH MI, LỘN NIÊM MẠC) CỤP MI LẸO VIÊM MI MẮT Mi mắt, đặc biệt là ở bờ nhẵn của mi bị viêm. Viêm mắt có thể đơn giản (sung huyết, rử mắt hoặc đóng vẩy) hoặc có thể loét (thường do tụ cầu vàng). Bệnh nhân có cảm giác có dị vật và bỏng rát. Bờ tự do của mi đỏ, mi bị phù, kết mạc bị kích thích, sợ ánh sáng, chảy nước mắt. Hai mi mắt … Xem tiếp

Bệnh lý thị thần kinh thiếu máu

Thực tế tất cả các bệnh lý thị thần kinh đều có sự tham gia của các mạch máu nhiều hoặc ít. Ở đây muốn nói đến bệnh lý của riêng mạch máu. Người ta phân biệt thiếu máu trước lá sàng và sau lá sàng. Thiếu máu trước lá sàng: Hay còn gọi là thiếu máu đầu thị thần kinh. Có hai quá trình cấp tính và mạn tính. Thiếu máu thị thần kinh mạn tính là do giảm tưới máu của động mạch mi ngắn sau, đó là … Xem tiếp

Glôcôm góc đóng thứ phát ở mắt

Do bệnh thể thủy tinh Thay đổi vị trí hoặc kích thước dẫn đến thay đổi áp lực nhãn cầu. 1. Thể thủy tinh nhỏ hình cầu Gặp trong hội chứng Marchesani hoặc hội chứng Marfan – Hội chứng Marchesani: bệnh nhân thấp to ngang hoặc lùn, ngón chân và ngón tay ngắn. Bệnh nhân nhìn kém. Trục nhãn cầu thường ngắn hoặc không dài hơn mắt bình thường. Khám trên sinh hiển vi thấy thể thủy tinh nhỏ, tròn. Kính hội tụ có lực khúc xạ lớn, hình ảnh … Xem tiếp

Chấn thương hệ thần kinh vận nhãn

Khám vận nhãn ở bệnh nhân chấn thương. Khai thác bệnh sử cần xác định kiểu tác động của chấn thương. Ví dụ, ở bệnh nhân có liệt dây số IV, tác động hat vào vùng trán đối diện.-cần xác định có vỡ xương không, đặc biệt là vùng trong hốc mắt hay trong nền sọ. Chú ý đến choáng, hôn mê hay nguyên nhân thiếu máu khác, đã dùng những loại thuốc gì. Quan trọng là xác định xem có những vấn đề về thị giác, thần kinh vận … Xem tiếp

Các dị dạng của lệ bộ, lông mi, lông mày, mặt sọ mang tính di truyền

Dị dạng mắt Chứng không có khe mi Da phủ liên tục từ cung lông mày xuống gò má. Giác mạc thường không có, nhãn cầu bị biến dạng, có xu hướng di truyền. Khuyết mi mắt Bờ mi trên hay mi dưới bị khuyết nhiều hay ít. Khuyết mi dưới thường kèm theo hội chứng Treacher-Collins, di truyền trội liên kết nhiễm sắc thể thường. Khuyết mi trên thường rộng, xảy ra trong hội chứng mắt – tai- cột sống Goldenhar, không có xu hướng di truyền. Hai mi … Xem tiếp

Đông y chữa các bệnh của mi mắt

Theo Đông y, mi mắt thuộc nhục luân, thuộc tỳ vị, nếu ăn uống không hợp, như quá cay, nóng, mỡ những sẽ ảnh hưởng đến tiêu hoá hay sinh ra bệnh mi mắt. Chắp, leo: trong Đông y có bệnh nhãn châm, nhãn đơn, thường theo Đông y là do phong nhiệt, thấp nhiệt gây ra, thường xuất hiện mi trên mi dưới biểu hiện sưng nóng, đỏ đâu, không trị sẽ có mủ hay thành túi cứng như hạt đậu, hạt ngô ở mi mắt. Điều trị dùng … Xem tiếp