Bán manh là gì – Bệnh thần kinh mắt

Bán manh là hiện tượng trong đó bệnh nhân chỉ nhìn thấy một nửa thị trường ở cả hai mắt. — Cả hai thị trường đều bị khuyết một nửa phía phải hay phía trái gọi là bán manh đồng danh (phải hoặc trái) — Cả hai thị trường đều khuyết nửa phía thái dương gọi là bán manh không đồng danh hai phía thái dương. Bán manh là triệu chứng cơ bản của hội chứng giao thoa thị giác và hội chứng sau giao thoa thị giác. Theo sơ … Xem tiếp

Bệnh lý hệ lưới nội mô gây bệnh ở mắt

Hệ lưới nội mô (Systeme reticulo – endothelial) Mục lục Bệnh Besnier – Boeck – Schaumann Bệnh Hodgkin Bệnh Heerfordt Hội chứng Mikulicz Bệnh Besnier – Boeck – Schaumann (Còn gọi là bệnh Sarcoid, bệnh u hạt lympho lành tính, bệnh hệ lưới lympho lành tính, bệnh lưới nội mô lành tính) Đây là một bệnh lý của hệ lưới nội mô có biểu hiện lâm sàng xuất hiện lúc 20 đến 40 tuổi. Biểu hiện ở mắt (chiếm 25 – 50%), chủ yếu xảy ra với màng bồ đào. … Xem tiếp

Các thuốc chống đông máu dùng trong bệnh mắt

Trong nhãn khoa, người ta thường dùng thuốc chống đông máu để điều trị tai biến mạch máu ở võng mạc và thị thần kinh. Cần hết sức thận trọng khi dùng các loại thuốc chống đông máu. Có hai loại thuốc chống đông máu. Heparin: thuốc làm ngăn trở sự đông máu. Liều dùng hàng ngày: ngày từ 0,250g đến 0,500g (6mg/kg), 100mg heparin kéo dài thời gian đông máu từ 30 đến 50 phút. Có thể tiêm truyền nhỏ giọt heparin natri hoặc tiêm tĩnh mạch: loại thuốc … Xem tiếp

Glôcôm góc mở nguyên phát và điều trị

Mục lục 1. ĐẠI CƯƠNG 2. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH 3. CHẨN ĐOÁN 4. ĐIỀU TRỊ 5. TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG 6.  PHÒNG NGỪA MÙ LÕA DO GLÔCÔM GÂY NÊN 1. ĐẠI CƯƠNG Glôcôm góc mở nguyên phát là một tình trạng bệnh lý của thị thần kinh, tiến triển mãn tính, đặc trưng bởi sự tổn hại của tế bào hạch võng mạc và lớp sợi thần kinh, teo lõm đĩa thị giác, tổn thương thị trường điển hình, thường có liên quan với nhãn … Xem tiếp

Viêm loét giác mạc do nấm – triệu chứng, điều trị bệnh

Mục lục 1. ĐỊNH NGHĨA 2. NGUYÊN NHÂN 3. CHẨN ĐOÁN 4. ĐIỀU TRỊ 5. TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG 6. PHÒNG BỆNH 1. ĐỊNH NGHĨA Loét giác mạc do nấm là hiện tượng mất tổ chức giác mạc do hoại tử, gây ra bởi một quá trình viêm trên giác mạc do nấm, là một nguyên nhân gây mù loà. 2. NGUYÊN NHÂN Có nhiều loại nấm có thể gây viêm loét giác mạc: Aspergillus Fumigatus, Fusarium Solant, Candida Albicans, Histoblasma, Cephalosporum,… 3. CHẨN ĐOÁN Lâm sàng Triệu chứng … Xem tiếp

Chấn thương mắt

Mục lục I.  ĐỊNH NGHĨA II. VẾT THƯƠNG ĐỤNG DẬP III.    CHẤN THƯƠNG XUYÊN THỦNG IV.  PHỎNG I.  ĐỊNH NGHĨA Chấn thương mắt là  một cấp cứu nhãn khoa thường  gặp; nguyên nhân gây chấn thương chia làm 3 loại: Chấn thương cơ học: + Vết thương đụng dập. + Vết thương xuyên thủng nhãn cầu. Do tác  nhân  vật  lý:  tia  hồng  ngoại,  tử  ngoại,  ánh  sáng, sức nóng… Do tác nhân hóa học: axít, kiềm II. VẾT THƯƠNG ĐỤNG DẬP Mi mắt Thường gây tụ máu, bầm tím … Xem tiếp

Viêm kết mạc

Mục lục VIÊM KẾT MẠC DO VI KHUẨN VIÊM KẾT MẠC DO VIRUS VIÊM KẾT MẠC THỂ VÙI Viêm kết mạc ở trẻ sơ sinh VIÊM KẾT MẠC DO VI KHUẨN Căn nguyên: dị nguyên (nhất là phấn hoa), ô nhiễm (khói, bụi), ánh sáng quá mạnh (hàn, lên núi cao, ra biển), vi khuẩn, virus, nấm (,leptothrix lây từ mèo) Triệu chứng Kết mạc mi và kết mạc nhãn cầu bị đỏ, nhất là các túi cùng mi (“mắt đỏ”). Đa tiết dịch làm các mi mắt bị dính; … Xem tiếp

Các Vitamin thường dùng trong nhãn khoa – Chữa bệnh mắt

Các Vitamin thường dùng trong nhãn khoa: vitamin A, B, C, K và PP. Mục lục Vitamin A (Axerophtol) Các vitamin B Vitamin PP (Nicotinamid) Vitamin C (acid ascorbic). Vitamin K (phytonadion) còn gọi là vitamin làm đông máu Vitamin A (Axerophtol) Về phương diện nhãn khoa, trên thực nghiệm cũng như ở lâm sàng, vitamin A rất cần thiết cho 2 bộ phận: giác mạc, võng mạc. Thiếu vitamin A sẽ gây ra: Khô mắt, sừng hóa giác mạc. Quáng gà do thoái hoá sắc tố của võng mạc. … Xem tiếp

Tăng nhãn áp sau chấn thương đụng dập

Mục lục 1. ĐẠI CƯƠNG 2. NGUYÊN NHÂN 3. CHẨN ĐOÁN 4. ĐIỀU TRỊ 5. TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG 6. PHÒNG BỆNH 1. ĐẠI CƯƠNG Chấn thương đụng dập có thể gây tăng nhãn áp theo nhiều cơ chế khác nhau. Mắt bị chấn thương có nhãn áp cao trên 24mmHg (theo nhãn áp Maclakov). Tăng nhãn áp có thể gây tổn hại thị thần kinh không có khả năng hồi phục, lõm đĩa thị, thu hẹp thị trường. 2. NGUYÊN NHÂN Tăng nhãn áp sau chấn thương đụng … Xem tiếp

Viêm giác mạc do herpes – triệu chứng, điều trị

Mục lục 1. ĐỊNH NGHĨA 2. NGUYÊN NHÂN 3. CHẨN ĐOÁN 4. ĐIỀU TRỊ 5. TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG 6. PHÒNG BỆNH 1. ĐỊNH NGHĨA Viêm giác mạc do herpes là hiện tượng thâm nhiễm tế bào viêm và hoại tử gây tổn thương mất tổ chức giác mạc do herpes. 2. NGUYÊN NHÂN Do virus herpes có tên khoa học là herpes simplex virus (HSV) thuộc họ herpes viridae. Herpes có 2 type: type 1 (HSV-1) gây bệnh ở nửa trên cơ thể từ thắt lưng trở lên … Xem tiếp

Dị vật trong mắt

TRONG VIÊM KẾT MẠC: thường kèm theo có co quắp mi mắt và đau; đau giảm khi bệnh nhân đưa mắt làm giác mạc cách xa dị vật. Thường có thể thấy được dị vật khi nhấc mi mắt bệnh nhân lên và có thể dùng miếng bông vô khuẩn lấy dị vật ra. Nếu cần thiết thì nhỏ thuốc tê. TRONG GIÁC MẠC: nếu nghi có dị vật ở giác mạc mà khám không nhìn thấy thì nhỏ fluorescein vào túi kết mạc và quan sát dưới ánh sáng mạnh. … Xem tiếp

Mù vỏ não – mù não hay mù vùng chẩm

Mù vỏ não còn gọi là mù não hay mù vùng chẩm, theo Sachsen- Weger bao gồm những tổn thương có liên quan đến các đường thị giác hoặc trung tâm thị giác nằm phía trên của thể gối. Mục lục 1. Nhắc lại giải phẫu học 2. Định nghĩa 3. Triệu chứng 4. Giới thiệu bệnh án 5. Chẩn đoán 6. Nguyên nhân 7. Tiên lượng 1. Nhắc lại giải phẫu học Các trường truyền dẫn của thị giác có hai chặng rõ rệt: 1.1. Phần dưới thể gối. … Xem tiếp

Xử trí phẫu thuật chấn thương bán phần sau của mắt

1. Lựa chọn cách xử trí. 1.1. Thời điểm phẫu thuật. Các phẫu thuật võng mạc dịch kính hiện có cho phép người phẫu thuật viên làm trong được môi trường bị đục, xác định và điều trị các bất thường ở võng mạc, lấy hết các dải xơ trong dịch kính ngăn được tăng sinh xơ tế bào xuất hiện phía sau. Chọn thời điểm phẫu thuật hiện vẫn là vấn đề còn tranh cãi. Can thiệp ngay, vào lúc xử trí tổn thương nguyên phát hay trong ba … Xem tiếp

Biểu hiện của Aids ở mắt

Aids (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) Cuối năm 1988, phát hiện ca HIV đầu tiên ở Việt Nam. Cho đến ngày 22/4/2004: – Tổng số người bị nhiễm HIV: 79.919 – Tổng số người chuyển sang AIDS: 12.401 – Tổng số người chết vì AIDS: 7.035 Biểu hiện của hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS) ở phần trước mắt Biểu hiện bệnh lý ở bề mặt của mắt: – Bất thường xảy ra ở mạch máu kết mạc. Hầu hết các bệnh nhân bị … Xem tiếp

Các nhóm thuốc dùng trong Nhãn khoa

Tinh chất phức hợp độc thần kinh Chất độc botulium nhóm A (Botox) được chiết xuất từ môi trường nuôi cấy Clostridium botulium. Nó ngăn chặn dẫn truyền thần kinh cơ bằng cách gắn với điểm cảm thụ tại đầu tận của dây thần kinh vận động, ức chế giải phóng acetylcholin. Thuốc được dùng để điều trị co thắt mi. Liều thường được dùng là tiêm 5 đơn vị vào 6 điểm mỗi bên mắt: 2 điểm trên lông mày, 2 điểm vùng mi trên và 2 điểm vùng … Xem tiếp