Bệnh lý thị thần kinh trẻ em

Mục lục 1. Đặc điểm 2. Bệnh lý thị thần kinh nhiễm khuẩn sau sốt phát ban ở trẻ em. 3. Viêm gai thị võng mạc hay còn gọi là bệnh lý sao hoàng điểm Leber 4. Viêm gai thị võng mạc toả lan một mắt bán cấp: (Hình 18.28). 5. Thiếu máu đĩa thị cấp tính: (Hình 18.29). 6. Hội chứng điểm mù lớn 7. Teo đĩa thị di truyền Leber 8. Mù bẩm sinh Leber 1. Đặc điểm Nói chung bệnh lý thị thần kinh trẻ em cũng … Xem tiếp

Bệnh lý hoàng điểm do chấn thương

Chấn thương có thể dẫn đến những biến đổi ở võng mạc vùng hậu cực. Chấn thương trực tiếp lên nhãn cầu, mi mắt hay hổic mắt có thể gây bệnh võng mạc do đụng giập, rách hắc mạc, viêm võng mạc hay lỗ hoàng điểm. Chấn thương từ xa như chấn thương lồng ngực hay gãy xương dài có thể dẫn đến bệnh võng mạc Purscher. – Chấn thương đụng giập trực tiếp lên nhãn cầu, vùng quanh nhãn cầu hay vùng sọ có thể gây tổn hại nhãn … Xem tiếp

Bệnh mắt do thiếu vitamin

Các bệnh thiếu vitamin có thể gây ra nhiều tổn hại cho mắt, một số có thể đưa đến mù loà. Tình trạng trên là do thiếu dinh dưỡng hoặc là do rối loạn hấp thu ở ruột. Thiếu vitamin A: xem bài “Thiếu vitamin A và bệnh khô mắt“ Thiếu vitamin B: thiếu vitamin B cũng gây ra những thương tổn sâu sắc cho mắt.  Thiếu vitamin B1: thiếu vitamin Bl, có thể gây ra các bệnh như viêm thị thần kinh, liệt thần kinh vận động nhãn cầu. … Xem tiếp

Các thuốc chống virus dùng trong bệnh mắt – Nhãn khoa

Các loại thuốc tra Thuốc này cạnh tranh với các nucleotid tự nhiên gắn vào ADN của virus và có thể dành cho điều trị các viêm giác mạc do herpes. Iduxuridin và trifluridin là các chất giống với thymidin và vidarabin có cấu trúc giống với adenin. Trifluridin (thuốc tra 1%, tra 2-4 giờ một lần) có ưu điểm hoà tan tốt hơn so với các thuốc khác do đó thuốc có thè sử dụng điều trị các trường hợp viêm mống mắt do herpes. Hiệu quả của thuốc … Xem tiếp

Điều trị hiệu quả bệnh ở mắt bằng phương pháp châm

Y học cổ truyền có nhiều phương pháp điều trị, ở mắt hay dùng là châm và thuốc. Châm cứu là một phương pháp điều trị cổ truyền phương Đông. Nó không ngừng phát triển về kỹ thuật: ấn huyệt, châm, điện châm, tiêm thuốc vào huyệt, kích thích huyệt bằng lade, bằng siêu âm. Phương tiện châm cũng không ngừng cải tiến từ đá, kim loại đồng, bạc, và nay thường dùng là thép không gỉ. Đối với mắt chỉ châm mà không cứu để tránh gây bỏng, châm … Xem tiếp

Viêm giác mạc do herpes

Viêm giác mạc do herpes là hiện tượng thâm nhiễm tế bào viêm và hoại tử gây tổn thương mất tổ chức giác mạc do herpes. Mục lục 1.          NGUYÊN NHÂN 2.       CHẨN ĐOÁN 4.      ĐIỀU TRỊ 5.       TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG 6.      PHÒNG BỆNH 1.          NGUYÊN NHÂN Do virus herpes có tên khoa học là herpes simplex virus (HSV) thuộc họ herpes viridae. Herpes có 2 type: type 1 (HSV-1) gây bệnh ở nửa trên cơ thể từ thắt lưng trở lên (gây viêm loét giác … Xem tiếp

Viêm kết giác mạc mùa xuân – triệu chứng, điều trị bệnh

Viêm kết giác mạc mùa xuân là một hình thái lâm sàng của viêm kết mạc dị ứng, gặp chủ yếu ở nam giới, tuổi thanh thiếu niên. Bệnh thường khởi phát ở trẻ em vào khoảng 4-5 tuổi, bênh tiến triển mạn tính, thường theo mùa và hay có những đợt kịch phát. Mục lục 1. NGUYÊN NHÂN 2. CHẨN ĐOÁN 3. ĐIỀU TRỊ 4. TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG. 5. PHÒNG BỆNH 1. NGUYÊN NHÂN Bệnh có cơ chế dị ứng rõ ràng, tuy nhiên việc xác định … Xem tiếp

Nguyên nhân gây Giảm thị lực

Giảm thị lực nếu không có tổn thương thực thể rõ ràng. Bị mù khi có thị lực dưới 0,05. Căn nguyên Tật khúc xạ: là nguyên nhân hay gặp nhất. Đục nhân mắt. Viêm giác mạc. Viêm cấp tính màng bồ đào trước. Viêm mạn tính màng bồ đào sau. Bong võng mạc. Bệnh võng mạc: tiểu đường, huyết áp cao. Glô côm cấp tính hoặc mạn tính. Dị vật ở giác mạc. Thoái hoá hắc võng mạc tuổi già hoặc do di truyền. Tổn thương điểm vàng gây ra ám điểm … Xem tiếp

Các bệnh lý dẫn đến Teo gai thị và điều trị

Teo gai thị là biểu hiện lâm sàng cuối cùng của rất nhiều bệnh lý khác nhau của thị thần kinh. Trong chương này sẽ mô tả các bệnh lý có nguyên nhân khác nhau dẫn đến teo gai thị. Mục lục Bệnh lý thị thần kinh do viêm và nhiễm khuẩn Bệnh thị thần kinh do thiếu máu Bệnh thị thần kinh do nhiễm độc Các bệnh thoái hoá và dị dạng Bệnh thị thần kinh do chấn thương Bệnh lý thị thần kinh do viêm và nhiễm khuẩn … Xem tiếp

Rách võng mạc và bong võng mạc do chấn thương.

Rách võng mạc do chấn thương thường do tổn hại võng mạc ở chỗ bám vào nền dịch kính, hậu quả của sóng chấn động trực tiếp hay sóng phản hồi. Việc phát hiện và khu trú vết rách là rất quan trọng trong điều trị sớm phòng bong võng mạc xảy ra. Sinh lý bệnh của rách võng mạc do chấn thương đụng giập. Rách võng mạc do chấn thương là hậu quả của lực chấn động trực tiếp bên ngoài gây biến dạng nhãn cầu. Khi bị đập … Xem tiếp

Những ngộ độc gây tổn hại cho mắt (Không phải do dùng thuốc)

Ở đây chỉ nêu lên những trường hợp ngộ độc do những sản phẩm công, nông nghiệp, ngộ độc do thức ăn, đồ uống, do nghiện ma tuý. Mục lục Ngộ độc do các sản phẩm công, nông nghiệp Ngộ độc do các thức ăn và uống Ngộ độc do ma tuý Phòng ngộ độc Điều trị Ngộ độc do các sản phẩm công, nông nghiệp Trong những ngộ độc loại này, gây ra trên cơ quan thị giác thì các tổn hại của thị thần kinh là hay gặp … Xem tiếp

Các thuốc gây tê tại chỗ dùng chữa bệnh mắt – Nhãn khoa

Các thuốc tê sử dụng trong nhãn khoa là các amin bậc ba được gắn bằng cầu nối ester hoặc amid với một nhân thơm và được sử dụng dưới dạng muối hydroclorua. Ở pH 7,4 của tổ chức, 5-20% lượng thuốc sẽ chuyển thành dạng unprotonated phụ thuộc vào pKa của thuốc (8,0-9,0). Dạng unprotonated hoà tan trong lipid tốt hơn sẽ đi qua vỏ myelin và màng tế bào của sợi trục thần kinh có chứa nhiều lipid. Khi đã đi qua các màng này, đa số các … Xem tiếp

Glôcôm góc đóng nguyên phát và điều trị

Glôcôm góc đóng nguyên phát là một tình trạng rối loạn về giải phẫu do mống mắt ngoại vi áp ra trước che lấp vùng bè và gây nghẽn góc tiền phòng. Những tổn thương thần kinh thị giác do bệnh glôcôm gây ra là không có khả năng hồi phục. Vì vậy việc phát hiện sớm và điều trị kịp thời là rất quan trọng. Mục lục 1.       NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH 2.       CHẨN ĐOÁN 3.       ĐIỀU TRỊ 4.       TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG 5.       PHÒNG … Xem tiếp

Viêm loét giác mạc do vi khuẩn – triệu chứng, điều trị bệnh

Mục lục 1. ĐỊNH NGHĨA 2. NGUYÊN NHÂN 3. CHẨN ĐOÁN 4. ĐIỀU TRỊ 5. TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG 6.   PHÒNG BỆNH 1. ĐỊNH NGHĨA Viêm loét giác mạc do vi khuẩn (bacterial keratitis) là hiện tượng mất tổ chức giác mạc do hoại tử gây ra bởi một quá trình viêm trên giác mạc do vi khuẩn, là một nguyên nhân thường gặp gây mù loà. 2. NGUYÊN NHÂN Các loại vi khuẩn thường gặp gây viêm loét giác mạc Vi khuẩn  Gr(+):  Staphylococcus  aureus,  Steptococcus  pneumonia, Staphylococcus … Xem tiếp

Đục thủy tinh thể

Định nghĩa: nhân mắt bị mờ đục. Căn nguyên Người già: là thể hay gặp nhất, thường bị cả hai bên. Khám bằng đèn khe thấy nhân mắt của phần lớn người trên 50 tuổi ít nhiều có bị đục. Bẩm sinh: có ngay từ lúc sinh. Đục nhân mắt có thể là do di truyền (rối loạn thể nhiễm sắc) hoặc do mẹ bị mắc bệnh nhiễm khuẩn trong thời kỳ có mang (ví dụ, sốt phát ban) hoặc do bị bệnh rối loạn chuyển hoá (ví dụ, galactose huyết). … Xem tiếp