Đông y chữa các bệnh giác mạc mắt hiệu nghiệm

Giác mạc thuộc phong luân, còn gọi là hắc mạc. Trong Đông y ghi chép rất nhiều về bệnh giác mạc, dưới đây giới thiệu một số bệnh thường thấy như sau: xích mạc hạ thuỳ (loại màng máu của mắt hột), tụ tinh chướng (loại loét giác mạc hình chấm), hoa ế bạch hãm (loét giác mạc bờ xù xì ở xu thế phát triển); ngưng chỉ ế (loét giác mạc hoại tử nhiều); Hoàng dịch thượng sung (loét giác mạc có mủ tiền phòng). Điều trị căn cứ … Xem tiếp

Nhược thị – nguyên nhân, triệu chứng, điều trị bệnh

Mục lục 1. ĐỊNH NGHĨA 2. NGUYÊN NHÂN 3. CHẨN ĐOÁN 4. ĐIỀU TRỊ 5. TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG: 6. PHÒNG BỆNH 1. ĐỊNH NGHĨA Nhược thị là tình trạng giảm thị lực ở một hoặc hai mắt hoặc có sự khác biệt thị lực giữa hai mắt trên 2 dòng sau khi đã được điều chỉnh kính tối ưu hoặc điều trị được nguyên nhân, có thể là nhược thị cơ năng hoặc nhược thị thực thể . 2. NGUYÊN NHÂN Các bệnh gây cản trở trục quang … Xem tiếp

Viêm tổ chức hốc mắt – triệu chứng, điều trị

Mục lục 1. ĐẠI CƯƠNG 2. NGUYÊN NHÂN 3. CHẨN ĐOÁN 4.       ĐIỀU TRỊ 5. TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG 6. PHÒNG BỆNH 1. ĐẠI CƯƠNG Viêm tổ chức hốc mắt là viêm của phần mô mềm trong hốc mắt. Viêm tổ chức hốc mắt gặp ở cả trẻ em và người lớn. Ở trẻ em dưới 5 tuổi thì hay phối hợp với viêm đường hô hấp trên. Ở trẻ em trên 5 tuổi hay phối hợp với viêm xoang. Ở người lớn hay gặp ở những người đái … Xem tiếp

Hội chứng Vogt-Koyanagi-Harada

Mục lục 1. ĐẠI CƯƠNG 2. NGUYÊN NHÂN 3. CHẨN ĐOÁN 4.  ĐIỀU TRỊ 5. TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG 6. PHÒNG BỆNH 1. ĐẠI CƯƠNG Vogt-Koyanagi-Harada là một viêm màng bồ đào toàn bộ, mãn tính, tiến triển từng đợt cấp tính. Bệnh biểu hiện 2 mắt, xảy ra do sự tấn công của các tế bào lymphoT đến các tế bào của mắt (tế bào lympho T có khuynh hướng chống lại các tế bào sắc tố hắc mạc, da, tiền đình và màng não). Bệnh Vogt-Koyanagi-Harada còn … Xem tiếp

Mắt hột

Tên khác: viêm kết mạc hạt, đau mắt Ai Cập. Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Dịch tễ học Triệu chứng Biến chứng Điều trị Phòng bệnh Định nghĩa Bệnh truyền nhiễm do Chlamydia trachomatis, gây viêm mạn tính giác mạc – kết mạc dẫn đến đục giác mạc, biến dạng mi do sẹo, làm giảm dần thị lực và có thể dẫn đến mù. Căn nguyên Nguyên nhân gây bệnh là một vi khuẩn bắt buộc phải sống trong tế bào là Chlamydia trachomatis (có nhiều typ kháng nguyên). … Xem tiếp

Teo thần kinh thị giác

Teo thần kinh thị giác nguyên phát Bệnh Leber: đó là bệnh teo thị thần kinh di truyền, thường gặp ở lứa tuổi 18 – 30, chủ yếu ở nam, rất hiếm ở nữ. Triệu chứng: biểu hiện như một viêm thị thần kinh hậu nhãn cầu hai mắt cùng một lúc, đôi khi tiến triển rất nhanh. Có một số trường hợp được mô tả có giãn nhẹ mao mạch quanh đĩa thị cũng như phù sợi thần kinh thị giác vùng đó nhưng không gây rò chất màu … Xem tiếp

Chấn thương mống mắt – Chấn thương mắt

Chấn thương xuyên Triệu chứng Một vật sắc xuyên qua giác mạc làm thủy dịch thoát ra, tiền phòng xẹp, mống mắt và bao trước thể thủy tinh có thể bị rách, mống mắt kẹp vào mép vết rách giác mạc, thể thủy tinh có thể bị đục. Nếu vết rách nhỏ, đặc biệt vết rách nằm ở chu biên thì chỉ thây tiền phòng nông, mống mắt kẹp vào vết thương, thể thủy tinh có thể còn trong hoặc đục dưới vỏ bao. Xử trí Nếu mống mắt chỉ … Xem tiếp

Các bệnh của hệ thần kinh có biểu hiện tại mắt

Hội chứng tăng áp lực trong sọ Nguyên nhân: có thể do u trong sọ, chấn thương sọ não, áp xe trong sọ, hãn hữu cũng có thể do tăng huyết áp, bệnh thận, bệnh bạch cầu cấp (leucose aigue). Triệu chứng: Khách quan triệu chứng chủ yếu là ứ phù đĩa thị (H 23.6). Thoạt đầu đĩa thị bị cương tụ, bò mờ, lồi dần về phía trước như một cái nấm. Dấu hiệu này thường xuất hiện ở cả hai mắt. Đến giai đoạn bệnh toàn phát, đĩa … Xem tiếp

Các thuốc cường adrenalin dùng trong nhãn khoa – bệnh mắt

Một số thuốc trong nhãn khoa tác động tới các điểm cảm thụ với adrenalin tại các synap thần kinh ngoại vi. Các điểm cảm thụ này được thấy ở: Màng tế bào cơ giãn đồng tử, cơ trơn Mũller của mi trên, biểu mô và nếp thể mi, vùng bè, cơ trơn của mạch máu trong mắt (các cơ quan trên chịu sự chi phôi bởi thần kinh tự động sau hạch xuất phát từ hạch cổ trên). Các đầu tận trước synap của các sợi thần kinh giao … Xem tiếp

Đông y chữa đục dịch kính, viêm võng mạc trung tâm, Thoái hóa hoàng điểm mắt

Theo Đông y, phần sau mắt thuộc thủy luân tức là thận, vì thế các phương pháp điều trị đáy mắt phần nhiều liên quan đến tư âm. Tuy không có điều kiện quan sát được đáy mắt, nhưng đông y đã có những quan sát khá tỷ mỷ về sự thay đổi của thị lực, thị trường, ví dụ: thanh manh là bệnh mắt mờ dần, thị chiêm hữu sắc là biểu hiện thị trường có ám điểm, có chỗ khuyết, gián tiếp nói lên một tổn thương võng … Xem tiếp

Lồi mắt – triệu chứng, nguyên nhân, điều trị bệnh

Mục lục 1. ĐỊNH NGHĨA 2. NGUYÊN NHÂN 3. CHẨN ĐOÁN 4. ĐIỀU TRỊ 5. TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG 6. PHÒNG BỆNH 1. ĐỊNH NGHĨA Lồi mắt là tình trạng nhãn cầu bình thường bị đẩy ra trước do tăng thể tích tổ chức trong hốc mắt. 2. NGUYÊN NHÂN Có ba nhóm nguyên nhân gây lồi mắt: Lồi mắt do cường năng tuyến giáp trạng (bệnh Basedow). Lồi mắt do viêm. Lồi mắt do khối u 3. CHẨN ĐOÁN Lâm sàng Triệu chứng cơ năng Khai thác bệnh … Xem tiếp

Viêm túi lệ – nguyên nhân, triệu chứng, điều trị bệnh

Mục lục 1. ĐỊNH NGHĨA 2. NGUYÊN NHÂN 3. CHẨN ĐOÁN 5. TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG 6. PHÒNG BỆNH 1. ĐỊNH NGHĨA Viêm túi lệ là một bệnh lý thường gặp trong nhãn khoa, là tình trạng viêm mạn tính hoặc cấp tính tại túi lệ. Bệnh thường xảy ra thứ phát sau tắc ống lệ mũi bẩm sinh hoặc mắc phải. 2. NGUYÊN NHÂN Là hậu quả của tắc ống lệ mũi bẩm sinh hoặc tắc ống lệ mũi mắc phải. Tác nhân vi sinh vật thường gặp … Xem tiếp

Bệnh Tắc tĩnh mạch võng mạc – nguyên nhân, triệu chứng, điều trị

Tắc tĩnh mạch võng mạc là bệnh lý mạch máu võng mạc biểu hiện sự ngừng trệ tuần hoàn trở về ở võng mạc, xảy ra ở thân tĩnh mạch trung tâm võng mạc ngay đĩa thị, sau lá sàng được gọi là tắc tĩnh mạch trung tâm võng mạc hoặc tắc ở thân tĩnh mạch sau khi phân chia 2 nhánh gọi là tắc tĩnh mạch nửa võng mạc hoặc tắc ở nơi bắt chéo động – tĩnh mạch gọi là tắc nhánh tĩnh mạch võng mạc. Mục lục … Xem tiếp

Viêm màng bồ đào

Viêm màng bồ đào thường do nguyên nhân ngoại sinh (nhiễm khuẩn hoặc chấn thương), đôi khi do nguyên nhân nội sinh hoặc do tự miễn. Phân loại Viêm màng bồ đào trước (viêm mống mắt và viêm mống mắt – thể mi). Viêm màng bồ đào trung gian (viêm thể mi): xuất phát từ thể mi. Viêm màng bồ đào sau (viêm hắc mạc và viêm võng mạc). Viêm màng bồ đào lan toả (viêm mống mắt + viêm màng bồ đào trung gian + viêm hắc – võng mạc). Viêm toàn … Xem tiếp

Triệu chứng Bệnh viêm tủy thị thần kinh (Neuromyélite optique)

Bệnh được Devic mô tả từ 1897, hay gặp ở lứa tuổị 30 – 50 và khác với xơ cứng tủy từng mảng ở chỗ bệnh Devic thường hay gặp ở người da vàng, bệnh có vẻ đơn phát. Đôi khi có hình thái di truyền hoặc ở người sinh đôi một trứng. Triệu chứng lâm sàng là một viêm thị thần kinh phối hợp với một hội chứng tủy. Triệu chứng mắt: + Đau nhức mắt: khởi phát có thể một mắt hoặc cả hai mắt và phục hồi … Xem tiếp