Xuất huyết tiền phòng do chấn thương

Xuất huyết tiền phòng là một biểu hiện thường gặp của chấn thương đụng giập. Đa số các trường hợp, máu tự tiêu đi. Nhưng có một số trường hợp có thể xuất hiện biến chứng. Vì có thể có biến chứng nên xuất huyết tiền phòng cần được theo dõi cẩn thận. Mục lục Sinh lý bệnh. Các dấu hiệu ở mắt khác kèm theo Khám mắt Xét nghiệm cận lâm sàng Điều trị nội trú hay điều trị ngoại trú Sinh lý bệnh. – Cơ chế chấn thương. … Xem tiếp

Các bệnh nội tiết gây bệnh ở mắt

Bệnh Tétani Bệnh phát ra do tụyến cận giáp trạng hoạt động kém gây ra hạ calci trong máu. ở mắt bệnh nhân hay bị đục thể thủy tinh thể bụi. Điều trị đục thể thủy tinh do Tetani: mổ đục thể thủy tinh khi cần, sau khi đã cho calci để phòng cơn Tetani. Bệnh Basedow Có ba loại biến chứng về mắt: lồi mắt ác tính, loét giác mạc và liệt các cơ vận nhãn. Lồi mắt ác tính: thoạt đầu bệnh nhân bị chảy nước mắt, sợ … Xem tiếp

Thuốc ức chế men anhydrase carbonic, dẫn chất prostaglandin, thuốc thẩm thấu dùng trong bệnh mắt

Các thuốc ức chế men Anhydrase Carbonic (CA) Thủy dịch được tiết vào hậu phòng bởi các tế bào không có sắc tố của biểu mô thể mi tại các nếp thể mi. Cơ chế sinh lý học của hiện tượng này còn chưa rõ nhưng người ta biết rằng nó phụ thuộc rất nhiều vào hiện tượng vận chuyển Na + nhờ men Na, K- ATPase trên bề mặt của cốc tế bào này. ức chế men bang ouabain tiêm vào dịch kính của động vật gây giảm tiết … Xem tiếp

Đông y điều trị Teo gai thị thần kinh thời kỳ đầu

Là hậu quả của rất nhiều nguyên nhân phức tạp như viêm thị thần kinh hậu nhãn cầu, di chứng sau sốt cao, nhiễm độc thức ăn, chất độc và trong có khoảng gần 60% đã tìm nhưng không rõ nguyên nhân. Theo cách phân loại hiện nay có thể phân ra là loại teo gai thị trên xuống. Chúng tôi dùng cách phân loại trên và còn phân chi tiết thêm là teo toàn bộ hay teo bộ phận, căn cứ vào mức độ bạc màu của gai thị … Xem tiếp

Bỏng mắt do hoá chất – cấp cứu nhãn khoa

Mục lục 1.       ĐẠI CƯƠNG 2.       NGUYÊN NHÂN 3.       CHẨN ĐOÁN 4.       ĐIỀU TRỊ 5.       TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG 6.       PHÒNG BỆNH 1.       ĐẠI CƯƠNG Bỏng mắt do hoá chất là một cấp cứu đặc biệt trong nhãn khoa, bỏng có thể bị ở một mắt hoặc bị cả hai mắt và có thể bỏng rất nặng. Tổn thương cả mi cũng như kết giác mạc và tổ chức nội nhãn, điều trị gặp nhiều khó khăn. Tiên lượng dè dặt có thể … Xem tiếp

Bệnh khô mắt do thiếu vitamin A – triệu chứng, điều trị

Mục lục 1. ĐẠI CƯƠNG 2. NGUYÊN NHÂN 3. CHẨN ĐOÁN 4. ĐIỀU TRỊ 5. TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG 6. PHÒNG BỆNH 1. ĐẠI CƯƠNG Bệnh khô mắt do thiếu vitamin A là biểu hiện sớm và đặc hiệu ở mắt của một bệnh toàn thân do thiếu Vitamin A gây ra bao gồm những tổn thương trên kết mạc, giác mạc và võng mạc. Những biến đổi ở mắt do thiếu vitamin A, bao gồm nhiều mức độ: khô kết mạc biểu hiện tình trạng thiếu vitamin A … Xem tiếp

Bệnh tắc động mạch trung tâm võng mạc

Mục lục 1. ĐẠI CƯƠNG 2. NGUYÊN NHÂN 3. CHẨN ĐOÁN 4. ĐIỀU TRỊ 5. TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG 6.  PHÒNG BỆNH 1. ĐẠI CƯƠNG Tắc động mạch võng mạc là hiện tượng tắc nghẽn động mạch hay một trên nhiều nhánh của động mạch trung tâm võng mạc gây ra thiếu máu tổ chức võng mạc. Tắc động mạch trung tâm võng mạc là một tai biến nặng nề về chức năng mắt khiến dòng máu không đến nuôi dưỡng võng mạc được gây ra bệnh cảnh mù … Xem tiếp

U thị thần kinh

U nguyên bào dạng xốp của thị thần kinh (Spongioblastom) Còn gọi là u thần kinh đệm của thị thần kinh hoặc u tế bào hình sao. Nó có thể phát triển đơn độc hoặc phối hợp với bệnh cảnh u xơ thần kinh đệm của Von-Reckling Hausen (30%). Có thể phối hợp với u thần kinh đệm ở ống tuỷ, vùng dưới đồi và đường giữa của tiểu não. Thường gặp trên trẻ em lứa tuổi đi học với những biểu hiện như sau: Giảm thị lực. Lồi mắt, … Xem tiếp

Glôcôm do chấn thương

Khi một vật đập vào mắt, nhãn cầu bị biến dạng. Giác mạc và củng mạc phía trước bị ép đột ngột về phía sau, vùng xích đạo bị giãn, chất dịch trong nhãn cầu làm các tổ chức này giãn đột ngột. Do vậy gây rách hay gây bong các tổ chức. Chấn thương có thể gây glôcôm xuất hiện sớm hay glôcôm xuất hiện muộn. Tổn thương các tổ chức phía trước. Ở phía trước có bảy tổ chức có cấu tạo chạy vòng quanh (song song với … Xem tiếp

Các bệnh nhiễm khuẩn biểu hiện ở mắt

Bệnh lao có nhiều hình thái Loét lao ở kết mạc: loét sùi, bờ mềm, đáy có màu tím, trung tâm loét có chất bã đậu; xét nghiệm bệnh lý giải phẫu có thể thấy tế bào bán liên, tế bào khổng lồ, bã đậu, ít khi có B.K, kèm theo loét có hạch trước tai. Viêm giác mạc lao: có đặc điểm là thẩm lậu sâu, tập trung thành từng đám, có tân mạch từ rìa bò vào. Bệnh thường phát ở từng mắt một hoặc có thương tổn … Xem tiếp

Thuốc chống viêm dùng trong bệnh mắt – Nhãn khoa

Các thuốc chống viêm ở mắt có thể được chia ra thành nhóm glucocorticoid, thuốc chống viêm không steroid (NSAID), thuốc kháng histamin, thuốc chặn giải phóng histamin và các thuốc chống chuyển hóa. Mục lục Nhóm thuốc glucocorticoid Các thuốc chống viêm không steroid (NSAID) Các thuốc kháng histamin và ôn đinh màng tê bào mast Các thuốc chống xơ hoá Nhóm thuốc glucocorticoid Các thuốc có gốc steroid được dùng để tra mắt trong phòng ngừa thải loại mảnh ghép giác mạc, phản ứng viêm sau phẫu thuật … Xem tiếp

Huyệt thường dùng trong châm cứu điều trị mắt

1. Tinh minh – Vị trí: trên đường thẳng góc với khoé mắt trong 1cm. Dưới da có gân cơ vòng cung mi và tĩnh mạch. Thần kinh V chi phối da, thần kinh III và VII chi phối vận động. – Kỹ thuật: kim thẳng, ấn về phía hướng lên trên ra sau ngoài với góc sống mũi líf , dưới 30 , chú ý tránh chạm nhãn cầu, chạm tĩnh mạch, có vật cản hay bệnh nhân kêu đau thì dừng không đẩy tiếp, châm sâu 5cm. Khi … Xem tiếp

Viêm kết mạc cấp và phác đồ điều trị

Mục lục 1. ĐẠI CƯƠNG 2. NGUYÊN NHÂN 3. CHẨN ĐOÁN 4. ĐIỀU TRỊ 5. TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG 6. PHÒNG BỆNH 1. ĐẠI CƯƠNG Viêm kết mạc cấp là tình trạng viêm cấp tính của kết mạc, thường do nhiễm trùng (do virus, vi khuẩn) hoặc dị ứng. Viêm kết mạc cấp có nhiều hình thái: Viêm kết mạc cấp tiết tố mủ do vi khuẩn: Đây là hình thái viêm kết mạc dạng nhú tối cấp. Viêm kết mạc cấp tiết tố màng do vi khuẩn: là … Xem tiếp

Bỏng mắt do hoá chất – triệu chứng, điều trị

Mục lục 1. ĐẠI CƯƠNG 2. NGUYÊN NHÂN 3. CHẨN ĐOÁN 4. ĐIỀU TRỊ 5. TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG 6. PHÒNG BỆNH 1. ĐẠI CƯƠNG Bỏng mắt do hoá chất là một cấp cứu đặc biệt trong nhãn khoa, bỏng có thể bị ở một mắt hoặc bị cả hai mắt và có thể bỏng rất nặng. Tổn thương cả mi cũng như kết giác mạc và tổ chức nội nhãn, điều trị gặp nhiều khó khăn. Tiên lượng dè dặt có thể gây mù không hồi phục. Thái … Xem tiếp

Bệnh viêm thị thần kinh – triệu chứng, nguyên nhân, điều trị

Mục lục 1. ĐỊNH NGHĨA 2. NGUYÊN NHÂN 3. CHẨN ĐOÁN 4. ĐIỀU TRỊ 5.  TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG 6. PHÒNG BỆNH 1. ĐỊNH NGHĨA Là hiện tượng viêm do nguyên nhân đặc hiệu (lao, giang mai, virus, nấm…) hay không đặc hiệu (thiếu máu, bệnh hệ thống…) của thị thần kinh. 2. NGUYÊN NHÂN Nguyên phát (không thấy căn nguyên) Nhiễm trùng các vùng lân cận (xoang, răng) hoặc toàn thân. Nhiễm virus ở trẻ em ( sởi, quai bị, thủy đậu…) Các nhiễm trùng virus khác ( … Xem tiếp