Mật mông hoa

Mật mông hoa ( 密蒙花 ) – Tên và nguồn gốc: – – Tên thuốc: Mật mông hoa (Xuất xứ: Khai bảo bản thảo) – Tên khác: Tiểu cẩm hoa (小锦花), Mông hoa (蒙花), Hoàng phạn hoa (黄饭花), Ngật đáp bì thụ hoa (疙瘩皮树花), Kê cốt đầu hoa (鸡骨头花). – Tên Trung văn: 密蒙花 Mimenghua – Tên Anh văn:FlowerofPaleButterflybush,PaleButterflybushFlower – Tên La tinh: Dược liệu FlosBuddlejae; nguồn gốc thực vật BuddleiaofficinalisMaxim. – Nguồn gốc: Là nụ hoa hoặc hoa khô ráo của Mật mông hoa thực vật họ Mã tiền … Xem tiếp

Thái tử sâm

Thái tử sâm Thái tử sâm ( 太子参 ) Tên và nguồn gốc + Tên thuốc: Thái tử sâm (Xuất xứ: Bản thảo tòng tân). + Tên khác: Hài nhi sâm (孩儿参), Đồng sâm (童参). + Tên Trung văn: 太子参TAIZISHEN + Tên Anh Văn: “HeterophyllyFaalsestarwortRoot, RootofHeterophyllyFaalsestarwort” + Tên La tinh: Pseudostellaria heterophylla(Miq.)Paxex Pax et Hoffm.[P.Rhaphanorhyza(Hemsl.)Pax]+ Nguồn gốc: Là rễ củ của Dị diệp giả phồn lũ, thực vật họ Thạch Trúc (Caryophyllaceae). – Phân bố – Ở các vùng Hoa Đông, Hoa Trung, Hoa Bắc, Đông Bắc và Tây Bắc … Xem tiếp

Đông trùng hạ thảo

Đông trùng hạ thảo Mục lục Đông trùng hạ thảo ( 冬虫夏草 ) Tên và nguồn gốc Nguồn gốc Thu hoạch bào chế Phân bố môi trường sống Hình thái Đặc điểm Phân biệt tính chất, đặc điểm Bảo quản Tính vị Qui kinh Công dụng và chủ trị Ứng dụng Dùng thuốc phân biệt Cách dùng và liều dùng Kiêng kỵ Nghiên cứu hiện đại Bài thuốc cổ kim tham khảo Các bài thuốc bổ dưỡng thường dùng: Đông trùng hạ thảo ( 冬虫夏草 ) Tên và nguồn gốc … Xem tiếp

Bạch chỉ

Mục lục Tên khoa học: Mô tả: Phân biệt: Bào chế: Khí vị: Chủ dụng: GIỚI THIỆU THAM KHẢO Liều dùng: Đơn thuốc kinh nghiệm: Tên khoa học: Angelica Dahurica Benth. Et Hook. F. Họ khoa học: Apiaceae. Tên khác: Bách chiểu, Chỉ hương, Cửu lý trúc căn, Đỗ nhược, Hòe hoàn, Lan hòe, Linh chỉ, Ly hiêu, Phương hương (Bản Kinh), Thần hiêu (Hòa Hán Dược Khảo), Bạch cự (Biệt Lục), Phù ly, Trạch phần (Ngô Phổ Bản Thảo), An bạch chỉ, Hàng bạch chỉ, Vân nam ngưu phòng … Xem tiếp

Chỉ xác

Mục lục Tên khoa học: Mô tả: Phân biệt: Địa lý: Phần dùng làm thuốc: Thu hái, sơ chế: Bào chế: Bảo quản: Thành phần hóa học: Tác Dụng Dược Lý: Liều dùng: Khí vị: Qui kinh: Chủ dụng: Hợp dụng: Cấm kỵ: Cách chế: Nhận xét: Phụ: CHỈ THỰC (quả chấp non) GIỚI THIỆU THAM KHẢO THAM KHẢO: Tên khoa học: Fructus citri Aurantii. Họ khoa học: Thuộc họ Cam (Rutaceae). Tiếng Trung: 枳壳 Tên Việt Nam: Trái già của quả Trấp, Đường quất. Tên Hán Việt khác: Chỉ … Xem tiếp

Hoàng liên

Hoàng liên Mục lục Tên khoa học: Nguồn gốc: Phân biệt tính chất, đặc điểm: Bảo quản: Những cấm kỵ khi dùng thuốc: Thành phần hóa học: Dược lý hiện đại: Khí vị: Chủ dụng: Hợp dụng: Kỵ dụng: Cách chế: Nhận xét: Tham khảo sách cổ: Các bài thuốc thường dùng: Tên khoa học: Coptis teeta Wall. Họ khoa học: Họ Hoàng Liên (Ranunculaceae). Tên khác: Xuyên liên, kê trảo liên, vân liên, vị liên, nhã liên. Tiếng Trung: 黄连. Nguồn gốc: Đây là thân và rễ khô của cây … Xem tiếp

Kê nội kim

Kê nội kim KÊ NỘI KIM Tên Khác: Kê Chuân Bì, Kê Hoàng Bì, Kê Tố Tử (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển), Màng Mề Gà (Dược Liệu Việt Nam). Tên Khoa Học: Corium stomachichum Galli. Họ Khoa Học: Họ Chim Trĩ (Phasianidae). Mô Tả: Màng màu vàng cam hoặc nâu, trên mặt có các lớp nhăn dọc. Khi khô thì giòn, dễ gãy vụn, vết bẻ có cạnh bóng, dài khoảng 3,5cm, rộng 3cm, dày chừng 5mm. Sấy lửa thì phồng lên. Bộ Phận Dùng: Lớp màu vàng … Xem tiếp

Ô dược

Ô dược Ô DƯỢC Tên khác: Thiên thai ô dược (Nghiêm Thị Tế Sinh Phương), Bàng tỵ (Bản Thảo Cương Mục), Bàng kỳ (Cương Mục Bổ Di), Nuy chướng, Nuy cước chướng, Đài ma, Phòng hoa (Hòa Hán Dược Khảo), Thai ô dược (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển), Thổ mộc hương, Tức ngư khương (Giang Tây Trung Thảo Dược), Kê cốt hương, Bạch diệp sài (Quản Tây Trung Thảo Dược). Tên khoa học: Lindera myrrha Merr. Họ khoa học: Họ Long não (Lauraceae). Mô Tả: Cây cao chừng … Xem tiếp

Bảy lá một hoa

bảy lá một hoa BẢY LÁ MỘT HOA Tên khác: Thất diệp nhất chi hoa, Tảo hưu. Tên khoa học: Paris polyphilla Sm. và một số loài khác thuộc chi Paris, họ Hành (Liliaceae). Mô tả: Cây thảo sống nhiều năm, cao 30-100cm, thường có 5-8 lá ở 2/3 trên. Lá có phiến hình trái xoan ngược dài 7-17 cm, rộng 2,5-5cm hay hơn, gốc tròn, chóp có mũi; cuống lá 5-6cm. Hoa mọc đơn độc ở ngọn thân trên một trục cao 70-80 cm. Lá đài màu xanh nom … Xem tiếp

Cây chổi xể

Cây chổi xể Cây chổi xể Tên khác: Chổi sể, Thanh cao, Cây chổi trện. Tên khoa học: Baeckea frutescens L., họ Sim (Myrtaceae). Mô tả: Cây bụi, phân nhánh nhiều, cao 50 – 150cm. Lá mọc đối, hình dải hay hình dùi dạng dải, dài 5 – 8mm, rộng 0,4 – 0,6mm, đầu nhọn, không lông, có tuyến mờ nâu, cuống rất ngắn. Hoa mọc đơn độc ở nách lá, lưỡng tính, màu vàng trắng, đường kính cỡ 2 – 3mm; cuống hoa cỡ 1mm, mang ở giữa 2 … Xem tiếp

Chè vằng

Chè vằng CHÈ VẰNG Tên khác: Chè cước man. Dây vàng. Tên khoa học: Jasminum subtriplinerve Blume., họ Nhài (Oleaceae). Mô tả: Là loại cây bụi nhỏ, đường kính thân không quá 6mm. Thân cứng, từng đốt vươn dài hàng chục mét, phân nhánh nhiều. Vỏ thân nhẵn màu xanh lục. Lá mọc đối hơi hình mác, phía cuống tròn, mũi nhọn, có ba gân chính nổi rõ ở mặt trên, mép nguyên, càng lên ngọn cành lá càng nhỏ. Lá chè vằng có 3 gân dọc trong đó 2 … Xem tiếp

Đơn đỏ

Đơn lá đỏ, Đơn tía, Đơn mặt trời, Liễu đỏ ĐƠN ĐỎ Tên khác: Đơn lá đỏ, Đơn tía, Đơn mặt trời, Liễu đỏ. Tên khoa học: Excoecaria bicolor Hass; Excoecaria cochichinensis Lour; Excoecaria orientalis Pax. et Hoffm; Antidesma bicolor Hask. họ Thầu dầu (Euphorbiaceae). Mô tả: Cây nhỏ, cao chừng 1 mét. Lá mọc đối, hình bầu dục ngược thuôn, mặt trên màu lục bóng, mặt dưới màu tía, mép có răng cưa. Hoa mọc thành bông ở nách lá hay ở ngọn, cùng gốc hoặc khác gốc. Quả … Xem tiếp

Công dụng chữa bệnh của cây cứt lợn

Tên khác: cỏ hôi, hoa ngũ sắc, cỏ cứt heo, bù xích, nhả mẩn, nhả bioóc khao (Tày) Tên khoa học: Ageratum conyzoides L. Họ Cúc (Asteraceae) Mục lục MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI MỌC BỘ PHẬN DÙNG, THU HÁI, CHẾ BIÊN THÀNH PHẦN HÓA HỌC TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CÔNG DỤNG VÀ LlỀU DÙNG BÀI THUỐC MÔ TẢ Cây thảo mọc đứng, cao 25 – 50 cm. Thân hình trụ, phủ lông mềm, màu lục hoặc tím đỏ. Lá mọc đối, có răng cưa tròn, hai mặt có lông … Xem tiếp

Tác dụng chữa bệnh của Mật gấu và cách dùng mật gấu

Mục lục GẤU MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI SỐNG BỘ PHẬN DÙNG, THU HOẠCH, CHẾ BIẾN THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG BÀI THUỐC GẤU Tên khác:            Gấu đen, gấu xám Tên khoa học: Ursus spp. Họ Gấu               (Ursidae) MÔ TẢ Có 2 loài là gấu ngựa (Ursus thibetanus G.Cuvier) và gấu chó (Ursus malayanus Raffles). Đó là loài thú lớn, gấu ngựa lớn nhất có thể nặng đến 150 – 200kg. Thân cục mịch. Đầu to, mắt nhỏ, tai tròn, đuôi ngắn, mông nở. Bốn chân … Xem tiếp

Thảo quyết minh

Mục lục Tên khoa học Mô tả Phân bố, nơi mọc Bộ phận dùng, thu hái, chế biến Phân biệt tính chất, đặc điểm Bảo quản Thành phần hóa học Tác dụng dược lý Công dụng và liều dùng Bài thuốc Những cấm kỵ khi dùng thuốc: Những bài thuốc thường dùng: Tên khoa học Cassia tora L. Thuộc họ Vang Caesalpiniaceae. Ta dùng thảo quyết minh (Semen Cassiae) là hạt phơi hay sấy khô của cây thảo quyết minh. Tên khác: Thảo quyết minh, muồng ngủ, muồng lạc, muồng hòe, muồng … Xem tiếp