Những biến chứng của bệnh đái tháo đường

BIẾN CHỨNG CẤP TÍNH CỦA BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Nhiễm toan ceton và hôn mê nhiễm toan ceton do đái tháo đường Hạ glucose máu Hôn mê tăng glucose máu không nhiễm toan ceton (hôn mê tăng áp lực thẩm thấu) Hôn mê nhiễm toan lactic Các bệnh nhiễm trùng cấp tính. BIẾN CHỨNG MẠN TÍNH CỦA BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Đái tháo đường và bệnh tim mạch Bệnh lý mắt đái tháo đường Bệnh thận đái tháo đường Bệnh lý bàn chân đái tháo đường Bệnh lý thần kinh … Xem tiếp

Phân loại và phân chia giai đoạn tổn thương bàn chân do đái tháo đường

Với mong muốn có được sự hiểu biết về đánh giá và điều trị hoàn thiện hơn cho những người bệnh đái tháo đường có tổn thương bàn chân.Trong những năm gần đây nhiều tác giả đã dày công nghiên cứu để đưa ra một phân loại có hệ thống phân loại hoàn hảo, vừa phản ánh được mức độ tổn thương, vừa giúp cho đánh giá đúng mức tiên lượng bệnh. Từ sau phân loại của Wagner – Meggitt, có những phân loại chính được tính đến như sau … Xem tiếp

Những thuốc mới trong điều trị đái tháo đường

Các chiến lược điều trị hiện nay cho người mắc bệnh đái tháo đường typ 1 và typ 2 tuân theo các nguyên tắc hướng vào mục tiêu toàn diện, dựa trên tầm quan trọng của việc kiểm soát chuyển hóa và quản lý tốt các yếu tố nguy cơ. Giảm glucose máu vừa là mục tiêu chính của kiểm soát chuyển hóa glucose, vừa là phương tiện quản lý yếu tố nguy cơ do tăng glucose máu gây ra( trực tiếp hoặc gián tiếp), cải thiện kiểm soát glucose … Xem tiếp

Chăm sóc người bệnh thiếu máu

Mục lục ĐỊNH NGHĨA NGUYÊN NHÂN TRIỆU CHỨNG CHĂM SÓC ĐỊNH NGHĨA Thiếu máu là tình trạng bệnh lý do giảm số lượng hồng cầu hoặc giảm số lượng huyết cầu tố trong máu ngoại vi. NGUYÊN NHÂN Do mất máu Mất máu cấp: gặp trong trường hợp mất máu ồ ạt như: + Chấn thương đứt mạch máu lớn. + Vỡ tĩnh mạch thực quản, xuất huyết dạ dày, tá tràng do ổ loét dạ dày, tá tràng ăn sâu vào mạch máu lớn. + Băng kinh, đờ tử … Xem tiếp

Chăm sóc người bệnh thiếu máu

Mục lục ĐỊNH NGHĨA NGUYÊN NHÂN TRIỆU CHỨNG CHĂM SÓC ĐỊNH NGHĨA Thiếu máu là tình trạng bệnh lý do giảm số lượng hồng cầu hoặc giảm số lượng huyết cầu tố trong máu ngoại vi. NGUYÊN NHÂN Do mất máu Mất máu cấp: gặp trong trường hợp mất máu ồ ạt như: + Chấn thương đứt mạch máu lớn. + Vỡ tĩnh mạch thực quản, xuất huyết dạ dày, tá tràng do ổ loét dạ dày, tá tràng ăn sâu vào mạch máu lớn. + Băng kinh, đờ tử … Xem tiếp

Chăm sóc người bệnh gãy xương

Gãy xương là tổn thương đến sự toàn vẹn của xương, thường gặp do chấn thương hoặc do bệnh lý (u xương, viêm xương…). Mục lục NGUYÊN NHÂN PHÂN LOẠI GÃY XƯƠNG TRIỆU CHỨNG TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG HƯỚNG ĐIỀU TRỊ KẾ HOẠCH CHĂM SÓC KẾT LUẬN NGUYÊN NHÂN Trực tiếp: do các chấn thương trực tiếp gây gãy xương Tai nạn giao thông: bánh xe ô tô, xe máy… va đè trực tiếp lên chi, gây gãy xương. Mảnh bom, mìn. Do tường đổ, sập hầm … Gián … Xem tiếp

Củ Súng – Tác dụng chữa bệnh và cách dùng củ súng

Mục lục Củ Súng MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI MỌC BỘ PHẬN DÙNG, THU HÁI, CHẾ BIÊN THÀNH PHẦN HÓA HỌC TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG BÀI THUỐC Củ Súng Tên khác: Súng lam, khiếm thực nam Tên khoa học: Nymphaea stellata Willd. Họ Súng                         (Nymphaeaceae) MÔ TẢ Cây thảo nhỏ có thân rễ mang nhiều củ nhỏ tụ họp thành khối hình cầu hoặc hình trứng. Rễ thành chùm dài. Lá to hình tim tròn, mép hơi uốn lượn, hai mặt nhẵn, mặt trên màu … Xem tiếp

Cây Mã đề, bông mã đề – Tác dụng chữa bệnh

Mục lục MÃ ĐỀ MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI MỌC BỘ PHẬN DÙNG, THU HÁI, CHẾ BIẾN THÀNH PHẦN HÓA HỌC TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG BÀI THUỐC MÃ ĐỀ Tên khác: Bông mã đề, xa tiền, su ma (Tày), nhả én dứt (Thái), nằng chấy mía (Dao). Tên khoa học: Plantago major L. Họ Mã đề (Plantaginaceae) MÔ TẢ Cây thảo có thân ngắn. Lá mọc từ gốc, tụ họp thành hình hoa thị, có cuống dài loe thành bẹ, mép uốn lượn, nguyên hoặc … Xem tiếp

Sinh địa

Mục lục Tên khoa học: MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI MỌC BỘ PHẬN DÙNG, THU HÁI, CHẾ BIẾN THÀNH PHẦN HÓA HỌC TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG BÀI THUỐC Theo “Dược phẩm vựng yếu” Tên khoa học: Rehmannia glutinosa (Gaertn.) Libosch. Tên khác:             Địa hoàng Họ Hoa mõm chó (Scrophulariaceae) Tên tiếng trung: 生地黄 MÔ TẢ Cây Địa hoàng Cây thảo, có rễ củ mập, màu nâu đỏ nhạt. Thân rất ngắn. Lá mọc ở gốc xếp thành hình hoa thị, mép có răng cưa tròn … Xem tiếp

Chế độ ăn cho bệnh nhân viêm phổi

Triệu chứng: Phát bệnh cấp tính, sợ lạnh có khi phát sốt cao. Tức ngực, ho nhiều, trong đàm có lẫn máu hoặc đàm mủ. Mục lục Món 1: CHÁO THẠCH CAO Món 2: CHÁO ỐNG TRE Món 3: SINH ĐỊA HẦM THỊT BA BA Món 4: Món 1: CHÁO THẠCH CAO Nguyên liệu: Thạch cao sống 100 – 200gr. – Gạo trắng 100gr đường trắng: một lượng vừa phải. Cách chế biến: Thạch cao giã nát cho vào trong nồi đất. Đổ khoảng 500ml nước vào, nấu trong vòng … Xem tiếp

Người bệnh thiếu máu nên ăn gì – món ăn chữa thiếu máu

Làm sàng ở bệnh thiếu máu là chứng phù da, vàng vọt, sắc diện nhợt nhạt, hay nhức đầu chóng mặt, ù tai, cơ thể suy nhược, mắt kém, khả năng ăn uống suy giảm, khả năng tiêu hóa kém. Vậy người bệnh thiếu máu ăn gì? Mục lục Căn nguyên Triệu chứng Món 1: CHÁO XƯƠNG DÊ Món 2: CHÁO GÀ Món 3: TỦY HEO CHƯNG NHÃN NHỤC Món 4: KÊ HUYẾT ĐẰNG CHƯNG Món 5: Căn nguyên Bệnh thiếu máu có những nguyên nhân sau đây, hoặc đơn … Xem tiếp

Phụ nữ thiếu sữa sau khi sinh nên ăn gì

Phụ nữ sau khi sinh sữa ra quá ít, em bé không đủ sữa để bú, các nhà chuyên môn phân tích và đưa ra các nguyên nhân sau: Người mẹ do dinh dưỡng quá kém làm cho sức khỏe suy kiệt. Lao lực quá độ, sinh hoạt ăn uống không điều độ. Tinh thần căng thẳng, bị những cú sốc về tâm lý và tình cảm. Hút sữa không đúng phương pháp, hoặc do đầu vú ẩn vào bên trong làm cho em bé khó bú. Sau đây là … Xem tiếp

Người bị bệnh trĩ nên ăn gì tốt nhất

Trĩ nội bình thường ẩn trong hậu môn, những người mắc bệnh khi còn nhẹ thì ra máu, khi nặng thì lòi ra ngoài hậu môn, triệu chứng chủ yếu là ra máu. Nội trĩ lòi ra ngoài hậu môn chất nhờn chảy ra ngoài, gây ngứa ngáy. Ngoại trĩ nằm ở rìa hậu môn có thể nhìn thấy, không thể cho vào trong hậu môn, không ra máu, đau gây ngứa hoặc cảm thấy có cái gì ở hậu môn. Trĩ hỗn hợp gồm trĩ nội và trĩ ngoại. … Xem tiếp

Vị thuốc thích ngũ gia – Cách dùng, tác dụng chữa bệnh

Mục lục Tên khác: Nguồn gốc: Phân biệt tính chất, hình dạng: Tính vị và công hiệu: Bảo quản: Các phương thuốc bổ dưỡng thường dùng: Những kiêng kỵ khi dùng thuốc: Tên khác: Thích quải bổng, lão hổ liêu tử. Nguồn gốc: Đây là loại thân khô rễ khô của thích ngũ gia thuộc loài cây họ ngũ gia bì, sản xuất chủ yếu ở Liêu Ninh, Cát Lâm, Hắc Long Giang, Hà Bắc, Sơn Tây v.v… Phân biệt tính chất, hình dạng: Dược liệu này thân và rễ … Xem tiếp

Xích Thược

Tên khoa học: Paeonia liacliflora Pall Họ khoa học: Họ Mao Lương (Ranunculaceae) Tên khác: Mộc thược dược, hồng thược dược, xích thược dược. Tên thường dùng: Thược dược, Xuyên xích thược, xích thược Tên tiếng Trung: 赤芍 Tên thuốc: Radix paeoniae Rubra Nguồn gốc: Đây là rễ khô của thược dược và xuyên xích thược thuộc loài thực vật Họ Mao Lương. Cây trồng và mọc hoang nhiều nơi ở Việt Nam, nhiều nhất ở vùng Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Nội. Sản xuất chủ yếu ở Nội Mông cổ … Xem tiếp