Viêm trực tràng

Tên khác: viêm ruột thẳng Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Triệu chứng Điều trị Định nghĩa Niêm mạc của trực tràng (đoạn dưới cùng của đại tràng) bị viêm. Căn nguyên Viêm trực tràng vô căn(loét hoặc chảy máu): 10-15% số trường hợp diễn biến thành viêm đại- trực tràng loét xuất huyết. Viêm trực tràng không phải hoa liễu:thấy trong những bệnh: viêm đại tràng giả mạc, bệnh do Salmonella,do Shigella,do Yersinia, do amip, do sán máng, viêm ruột do Campylobacter jejuni. Những trường hợp nhiễm virus herpes hoặc virus cự … Xem tiếp

Chẩn đoán hình ảnh gan – mật

Mục lục Chụp bụng không chuẩn bị Vận chuyển baryt Siêu âm Chụp cắt lớp (scanner) Chụp cộng hưởng từ Chụp túi mật qua đường uống Chụp đường mật qua gan Chụp đường mật qua tĩnh mạch cảnh Chụp mật – tuy. ngược dòng qua nội soi Chụp động mạch tạng và động mạch mạc treo tràng trên Chụp mạch số hoá ở ổ bụng Nhấp nháy đồ gan và mật Chụp bụng không chuẩn bị Có thể phát hiện gan to hoặc lách to, sỏi cản quang ở túi … Xem tiếp

Bệnh viêm gan do rượu (viêm gan ethylic)

Tên khác: viêm gan ethylic. Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Giải phẫu bệnh Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Xét nghiệm bổ sung Chẩn đoán Tiên lượng Điều trị Định nghĩa Viêm gan cấp tính hoặc mạn tính do lạm dụng rượu. Có ba bệnh gan do rượu: Viêm gan do rượu. Gan nhiễm mõ. Xơ gan do nghiện rượu (xem bệnh này). Mỗi bệnh có thể riêng hoặc kết hợp ở các mức độ khác nhau ở cùng một người. Căn nguyên Mức độ nặng thường tỷ … Xem tiếp

U ở tụy đảo langerhans (U tụy nội tiết)

Các khối u này có thể đơn độc hoặc là một phần của u đa nội tiết. Xem u đa nội tiết U TIẾT GASTRIN (u tế bào G): xem hội chứng Zollinger-Ellison): u tế bào G bài tiết gastrin. Gastrin huyết > 200 ng/1. Thường kết hợp với NEMI (70% số trường hợp). Xem hội chứng Zollinger-Ellison U TIẾT GLUCAGON (u tế bào A): u tế bào A bài tiết glucagon rất hiếm gặp, thường lành tính. Có tiểu đường, hội chứng da-niêm mạc (ban đỏ hoại tử di chuyển, … Xem tiếp

Hôn mê do tăng đường huyết có nhiễm Acid – Ceton

Tên khác: hôn mê tăng đường huyết nhiễm acid-ceton. Mục lục Căn nguyên Sinh lý bệnh Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Nguyên tắc điều trị Điều trị hôn mê có nhiễm acid-ceton Tiên lượng Căn nguyên Nhiễm acid – ceton là do thiếu insulin, gặp ở người tiểu đường phụ thuộc insulin (typ I) khi ngừng dùng insulin hoặc khi bị stress (nhiễm khuẩn, điều trị bằng corticoid, dùng thuốc kích thích bêta, phenytoin). Sinh lý bệnh Thiếu hoàn toàn insulin gây ra: Tăng đường huyết do tăng … Xem tiếp

Hạ đường huyết đột ngột và điều trị bệnh

Mục lục HẠ ĐƯỜNG HUYẾT LÚC ĐÓI HẠ ĐƯỜNG HUYẾT DO NGUYÊN NHÂN BÊN NGOÀI HẠ ĐƯỜNG HUYẾT DO NGUYÊN NHÂN BÊN TRONG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT SAU BỮA ĂN U ĐẢO TUỴ LANGERHANS HẠ ĐƯỜNG HUYẾT LÚC ĐÓI Định nghĩa: hội chứng chức năng (khó chịu, nhịp tim nhanh, hồi hộp, đổ mồ hôi, run, buồn nôn, cơn đói cồn cào); đường huyết lúc đói ở người lớn thấp hơn 2,5 mmol /l (0,45 g/l). Căn nguyên: hạ đường huyết là do mất cân bằng giữa việc sản xuất glucose ở … Xem tiếp

Mất nước ngoài tế bào và điều trị

Tên khác: vừa mất nước, vừa mất natri. Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Điều trị Phân loại các rối loạn cân bằng nước Định nghĩa Mất quá nhiều natri và nước theo những tỷ lệ khác nhau dẫn đến giảm thể tích dịch ngoại bào và giảm thể tích máu, được bù một phần bằng cách huy động nước từ khu vực nội bào. Căn nguyên MẤT MUỐI-NƯỚC NGOÀI THẬN (nồng độ natri trong nước tiểu giảm): Mất ở ống tiêu hoá: … Xem tiếp

Bệnh đau đỏ đầu chi (bệnh Weir-Mitchell)

Tên khác: bệnh Weir-Mitchell. Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Triệu chứng Chẩn đoán phân biệt Điều trị Định nghĩa Cơn giãn mạch máu ở các chi kịch phát và đối xứng hai bên. Căn nguyên Chưa rõ. Có những thể kết hợp với hội chứng sinh sản tuỷ xương, đặc biệt là chứng đa hồng cầu hoặc với những bệnh khác. Đôi khi có những tổn thương thần kinh (bệnh của tuỷ sống) hoặc mạch máu (suy yếu tĩnh mạch). Triệu chứng Những cơn giãn mạch máu kịch phát … Xem tiếp

Cung cấp Protid cho cơ thể trong dinh dưỡng học

Protid được sử dụng để tạo ra các mô tế bào sống, và được định lượng liên quan với glucid và lipid bằng hàm lượng nitơ chứa trong protid: có khoảng một gam nitơ trong 6,25 g protein. Đơn vị cơ bản của protid là các acid amin, trong số này có 9 acid amin được gọi là acid amin thiết yếu cho quá trình tổng hợp những mô tế bào sống, tổng hợp các enzym, hormon và kháng thể. Những acid amin thiết yếu là: histidín (nhất là trong … Xem tiếp

Ngộ độc Nitrat Bạc và xử trí

Căn nguyên Nitrat bạc được sử dụng dưới hình dạng giống như bút chì để cầm máu tại chỗ, dưới dạng dung dịch tan trong nước hoặc dạng keo (hồ) để làm thuốc sát khuẩn bôi, rửa hoặc nhỏ giọt ngoài da và niêm mạc (một biệt dược có tên là: collargol). Đường xâm nhập: tiêu hoá, qua da, qua niêm mạc. Độc tính: ngộ độc theo đường tiêu hoá thì liều gây tử vong là 0,6 g. Dung dịch nồng độ cao tác động tại chỗ thì gây hoại … Xem tiếp

Nhiễm bức xạ ion hoá và điều trị

Bệnh sinh: bức xạ ion hoá xuất phát từ các nguồn là các máy bức xạ trị liệu, chẩn đoán X quang, các lò phản ứng hạt nhân, những máy cyclotron, và những chất phóng xạ sử dụng trong y học và trong công nghiệp. Bảng 19.8. Các đơn vị bức xạ ion hoá THÔNG SỐ ĐƠN VỊ CŨ ĐƠN VỊ SI Phân rã trong mỗi giây Curie (Ci) Becquerel (Bq) 1 mCi = 37 mBq Liều bức xạ mà cơ thể nhận được Rad Gray (Gy) = Joule/kg (J/kg) … Xem tiếp

Các thuốc điều trị HIV đang sử dụng hiện nay

Các thuốc điều trị chống HIV được bào chế dựa trên cơ chế hoạt động hoặc phương thức nhân bản của virus. HIV hoạt động qua các giai đoạn: giai đoạn xâm nhập tế bào, giai đoạn nhân bản thành nhiều bản sao (virion) và sau đó được phóng thích khỏi tế bào chủ để tiếp tục lây nhiễm các tế bào khác. Có nhiều tế bào trong cơ thể bị virus tấn công, trong số này chủ yếu tế bào bạch cầu lympho T, đại thực bào và tế … Xem tiếp

Herpes là gì – Bệnh gây tổn thương ở da, niêm mạc

Herpes là bệnh thường gặp gây tổn thương ở da, niêm mạc, hiếm khi có ở nội tạng và rất hay tái phát. Bệnh do Herpes Simplex Virus (HSV) gây ra, có 2 loại HSV-1 và HSV-2. Hai loại này khác nhau về cấu trúc và dịch tễ học. HSV-1 gây bệnh chủ yếu ở vùng môi miệng (chiếm 80%-90%) còn HSV-2 gây bệnh chủ yếu ở vùng niệu-sinh dục (chiếm 70%-90%). ở trẻ sơ sinh bị nhiễm từ mẹ trong lúc sinh chiếm 70%. Tuy nhiên HSV-1 có thể … Xem tiếp

Bệnh Duhring-Brocq (Viêm Da Dạng Écpét – Dermatitis Herpetiformis)

Mục lục ĐẠI CƯƠNG LÂM SÀNG CẬN LÂM SÀNG CHẨN ĐOÁN NGUYÊN NHÂN ĐIỀU TRỊ ĐẠI CƯƠNG Đây là một bệnh da có mụn nước-bóng nước, tiến triển mạn tính, tự phát nhưng lành tính. LÂM SÀNG Bệnh khởi phát ở mọi lứa tuổi nhưng thường gặp ở trẻ em và thanh thiếu niên. Tiền triệu: Rất ngứa, có trước khi phát ban vài giờ hoặc cả ngày. Phát ban đa dạng gồm sẩn, hồng ban và trên đó là mụn nước hoặc bóng nước nhỏ, căng, chứa dịch trong. … Xem tiếp

Chảy tai (chảy mủ tai) – Nguyên nhân, cách khám và điều trị

Là chứng rất quan trọng, gặp trong các bệnh ờ tai, xương chũm. Thường có kèm với các chứng cơ năng đã kể trên. Mục lục CẦN THỰC HIỆN CÁC NGUYÊN NHÂN HƯỚNG XỬ LÝ CẦN NHỚ CẦN THỰC HIỆN Hỏi bệnh: cần hỏi tỉ mỉ để phát hiện đầy đủ. Tính chất chảy tai -Chảy từ khi nào: cấp, mạn, thời gian. -Chảy nhiều hay ít, liên tục hay từng đợt. -Chảy ra: dịch (loãng), mủ (đặc thối), nhầy (trong như mũi). -Có mùi: tanh, hôi, thối, mức độ. … Xem tiếp