Suy hô hấp nặng do đợt mất bù cấp của bệnh phổi  tắc nghẽn mạn tính

Mục lục ĐẠI CƯƠNG NGUYÊN NHÂN TRIỆU CHỨNG CHẨN ĐOÁN XỬ TRÍ TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG PHÒNG BỆNH ĐẠI CƯƠNG Đợt mất bù cấp của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) là tình trạng bệnh ở giai đoạn ổn định chuyển sang nặng lên nhanh không đáp ứng với điều trị thông thường hàng ngày. Suy hô hấp do đợt cấp của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có thể nặng, thậm chí nguy kịch, nếu không được xử trí đúng cách và kịp thời. NGUYÊN NHÂN Nhiễm … Xem tiếp

Hội chứng Hellp trong sản khoa

Mục lục ĐẠI CƯƠNG NGUYÊN NHÂN TRIỆU CHỨNG CHẨN ĐOÁN XỬ TRÍ TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG PHÒNG BỆNH ĐẠI CƯƠNG Là một bệnh lý sản khoa đặc trưng bởi các biểu hiện: thiếu máu do tan máu, tăng men gan và giảm tiểu cầu xuất hiện vào nửa cuối của thời kỳ có thai. Tỷ lệ mắc bệnh là 2% – 12%, tỷ lệ tử vọng của mẹ là 35%. Do có nguy cơ gây tử vong cả mẹ và thai, nên hội chứng HELLP thực sự là một … Xem tiếp

Bệnh Đa hồng cầu nguyên phát

Mục lục 1. ĐẠI CƯƠNG 2.   CHẨN ĐOÁN 3.   ĐIỀU TRỊ 4.   TIÊN LƯỢNG 1. ĐẠI CƯƠNG Đa hồng cầu nguyên phát thuộc hội chứng tăng sinh tủy mạn ác tính (myeloproliferative diseases – MPDs). Cơ chế bệnh sinh: đột biến JAK2 V617F hoặc JAK2 exon 12. 2.   CHẨN ĐOÁN Lâm sàng Đau đầu, chóng mặt, rối loạn thị lực, đau thắt ngực; Đau nhói, tê bì đầu ngón chân, ngón tay; Biến chứng tắc mạch; Xuất huyết niêm mạc, chảy máu chân răng, xuất huyết tiêu hoá. Lách to … Xem tiếp

Bệnh Rối loạn chức năng tiểu cầu

Mục lục 1. KHÁI NIỆM 2. XẾP LOẠI: 3.   CHẨN ĐOÁN: 4.   ĐIỀU TRỊ: 1. KHÁI NIỆM Rối loạn chức năng tiểu cầu là bệnh lý do bất thường các glycoprotein (GP), hạt, men hoặc receptor của tiểu cầu… dẫn đến bất thường các chức năng dính, ngưng tập, giải phóng và hoạt tính tiền đông máu của tiểu cầu. 2. XẾP LOẠI: Tùy theo nguyên nhân gây bất thường chức năng tiểu cầu, có các nhóm sau: Rối loạn chức năng tiểu cầu bẩm sinh: Có 5 nhóm nguyên … Xem tiếp

Phác đồ điều trị Bệnh tay chân miệng ở trẻ em

Mục lục I. ĐẠI CƯƠNG II. CHẨN ĐOÁN III. ĐIỀU TRỊ IV. PHÒNG BỆNH I. ĐẠI CƯƠNG – Bệnh tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm lây từ người sang người, dễ gây thành dịch do vi rút đường ruột gây ra. Hai nhóm tác nhân gây bệnh thường gặp là Coxsackie virus A16 và Enterovirus 71 (EV71). Biểu hiện chính là tổn thương da, niêm mạc dưới dạng phỏng nước ở các vị trí đặc biệt như niêm mạc miệng, lòng bàn tay, lòng bàn chân, mông, gối. Bệnh … Xem tiếp

Điều trị ung thư – Trị liệu miễn dịch công nghệ gen

Mục lục MỞ ĐẦU MIỄN DỊCH HỌC KHỐI U MIỄN DỊCH TRỊ LIỆU CÔNG NGHỆ GEN BẰNG KÍCH THÍCH MIỄN DỊCH KHÔNG ĐẶC HIỆU VACCIN CÔNG NGHỆ GEN (MIỄN DỊCH TRỊ LIỆU ĐẶC HIỆU CHỦ ĐỘNG) CÁC  TẾ  BÀO  HIỆU  ỨNG  CẢI  BIẾN  GEN  (TRỊ  LIỆU  MIỄN  DỊCH  VAY  MƯỢN [ADOPTIVE] ĐẶC HIỆU) NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG TƯƠNG LAI MỞ ĐẦU Ý tưởng khai thác hệ miễn dịch để điều trị ung thư – trị liệu miễn dịch (cancer Immunotherapy) đã nảy sinh cách đây ít nhất một thế kỷ. Trị liệu … Xem tiếp

Thuốc ddI – Didanosine (Videx™), d4T – Stavudine (Zerit™)

ddC – Zalcitabine (HIVID™) là thuốc NRTI thứ 3, có mặt trên thị trường từ 1992. Hiệu lực yếu và các vấn đề về dược động học và tác dụng phụ khiến thuốc bị rút khỏi thị trường từ  năm 2006. ddI – Didanosine (Videx™) là thuốc thứ 2 được cấp phép từ 1991. Dạng bào chế viên bọc kháng acid ra đời năm 2000 thay thế cho dạng viên nhai đã được dùng nhiều năm trước đó đã giúp bệnh nhân dung nạp tốt hơn và dễ chấp nhận … Xem tiếp

Thuốc ức chế enzym hợp nhất (Integrase) chữa HIV

Quá trình chế tạo các thuốc ức chế integrase khá là chậm. Người ta không có đủ các phương pháp phù hợp để đánh giá hiệu quả ức chế integrase và một số thuốc lại quá độc. Quá trình chế tạo được tăng tốc vào khoảng năm 2000. Lúc đó, nguyên lý ức chế vận chuyển chuỗi được tìm ra (Hazuda 2000). Từ năm 2005, các nghiên cứu lâm sàng đã tiến khá nhanh và sau khi có kết quả của raltegravir (MK-0518, xem dưới), thuốc ức chế trở thành … Xem tiếp

Bệnh Toxoplasma não – nhiễm trùng cơ hội HIV

Mặc dù tỷ lệ mắc ở châu Âu đã giảm còn ¼ do HAART (trị liệu kháng retrovirus hiệu lực cao) (Abgrall 2001), toxoplasma não vẫn là nhiễm trùng cơ hội hệ thần kinh hay gặp nhất ở bệnh nhân HIV. Toxoplasma não là kết quả tái hoạt động của Toxoplasma gondii tiềm tàng, đây là một ký sinh trùng nội bào gây bệnh ở chim, động vật có vú và người. Tỷ lệ mắc rất khác nhau trên toàn thế giới (Porter 1992). Trong khi T.gondii rất hiếm ở … Xem tiếp

Bệnh nhân mới phát hiện nhiễm HIV và những điều cần biết

Đối thoại ban đầu Có thể và nên chia thành nhiều buổi nói chuyện cách nhau thời gian ngắn. Những gì bệnh nhân cần biết Virus gây bệnh bằng cách nào. Sự khác nhau giữa nhiễm HIV và AIDS Tầm quan trọng của CD4 và tải lượng virus Những người khác có thể nhiễm bằng cách nào và làm sao để điều này có thể tránh được với mức độ chắc chắn cao. Các bệnh hoa liễu khác cần tránh do chúng có thể làm tồi thêm diễn biến của … Xem tiếp

Thuốc Atovaquone và Atripla® điều trị HIV

Atovaquone Tên thương mại: Wellvone™, Mepron™ Nhũ dịch 750 mg/5 ml Nhóm thuốc: kháng sinh Nhà sản xuất: GlaxoSmithKline Chỉ định: dự phòng Viêm phổi Pneumocystis trong các ca dị ứng cotrimoxazole; điều trị Viêm phổi Pneumocystis thể nhẹ và vừa, điều trị toxoplasma não. Liều dùng: điều trị 750-1500 mg ngày 2 lần (1-2 thìa 5 ml ngày 2 lần) trong 21 ngày. Dự phòng 750 mg ngày 2 lần (1 thìa 5 ml ngày 2 lần) hoặc 1,500 mg mỗi ngày. Tác dụng phụ: rối loạn tiêu hóa như … Xem tiếp

Suy tim cấp và mạn tính suy tim cấp mất bù

I.  ĐẠI CƯƠNG Mục tiêu điều trị một trường hợp nhập viện vì suy tim cấp mất bù gồm: Cải thiện triệu chứng. Điều chỉnh rối loạn huyết động và thể tích. Giảm thiểu tổn thương thận và tim . Điều trị cơ bản nhằm cứu mạng bệnh nhân . Suy tim cấp mất bù chia thành những phân nhóm như sau: Phù phổi cấp và tăng huyết áp. Quá tải thể tích tiến triển dần dần. Cung lượng thấp với huyết áp thấp. Điều trị cụ thể từng phân … Xem tiếp

Viêm quanh răng tiến triển chậm

Mục lục I.   ĐỊNH NGHĨA II.    NGUYÊN NHÂN III.     CHẨN ĐOÁN IV.     ĐIỀU TRỊ V.    TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG VI.     PHÒNG BỆNH I.   ĐỊNH NGHĨA Viêm quanh răng tiến triển chậm là hậu quả của sự lan rộng quá trình viêm khởi đầu ở lợi tới tổ chức quanh răng, gây phá hủy xương ổ răng , dây chằ ng quanh răng và xương răng. Viêm quanh răng tiến triển chậm thường tiến triển nhiều năm, kéo dài nên còn được gọi là viêm quanh răng ở người lớn … Xem tiếp

Nang khe mang

Mục lục I. ĐỊNH NGHĨA II. NGUYÊN NHÂN III. CHẨN ĐOÁN IV. ĐIỀU TRỊ V. TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG VI. PHÒNG BỆNH I. ĐỊNH NGHĨA Nang khe mang được hình thành do sự vùi kẹt của biểu mô. Nang thường nằm ở vùng cổ bên sát bờ trước cơ ức đòn chũm. II. NGUYÊN NHÂN Là nang phát triển ở vùng cổ bên, được tạo nên bởi sự vùi kẹt của biểu mô khe mang trong thời kỳ bào thai. III. CHẨN ĐOÁN Chẩn đoán xác định Lâm sàng … Xem tiếp

Điều trị Đau dây thần kinh V hay dây tam thoa

Mục lục I.   ĐỊNH NGHĨA II.    NGUYÊN NHÂN III.     CHẨN ĐOÁN IV.     ĐIỀU TRỊ V.    TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG VI.     PHÒNG BỆNH I.   ĐỊNH NGHĨA Đau dây thần kinh V hay dây tam thoa là chứng đau nửa mặt với đặc trưng là các cơn đau ngắn, dữ dội, xuất hiện tự nhiên hoặc do kích thích. II.    NGUYÊN NHÂN Thường không xác định rõ được nguyên nhân gây đau dây Trong một số trường hợp, có thể do: +  Chèn ép dây thần kinh V. + Rối loạn … Xem tiếp