Kỹ thuật thay băng vết thương của điều dưỡng

Kỹ thuật thay băng vết thương thường 1. Mục đích Che chở hạn chế sự tổn thương thêm cho vết thương. Ngăn ngừa sự xâm nhập của các vi khuẩn từ môi trường. Giữ vết thương sạch và mau lành. Thấm hút chất bài tiết. Đắp thuốc vào vết thương (nếu cần). 2. Chỉ định Những vết thương ít chất bài tiết. Những vết thương nhỏ vô trùng sau khi giải phẫu. 3. Nhận định người bệnh Tình trạng vết thương: vị trí, diện tích, độ sâu, chất tiết, vùng … Xem tiếp

Kỹ thuật chuẩn bị giường đợi người bệnh sau giải phẫu

Kỹ thuật chuẩn bị giường đợi người bệnh sau giải phẫu Mục đích Để sẵn sàng đón người bệnh sau giải phẫu. Cung cấp những dụng cụ tiện nghi và an toàn phù hợp với việc theo dõi người bệnh sau khi chụp thuốc mê Dụng cụ vải trải giường (bề trái xếp ra ngoài) tấm cao su 2 vải phủ cao su 1 vải đắp (bề mặt xếp ra ngoài) 1 mền 1 vải phủ mền (bề trái xếp ra ngoài) 1 gối và 1 áo gối Quần áo … Xem tiếp

Rửa tay phẫu thuật

RỬA TAY PHẪU THUẬT Chỉ định Trước khi tham gia phẫu thuật Bác sĩ phẫu thuật. Bác sĩ phụ phẫu thuật. Điều dưỡng vòng trong. Dụng cụ Nguồn nước: phải có cần gạt bằng khuỷu tay, chân để tránh nhiễm khuẩn vào nơi vòi nước. Lavabo: đủ cao, rộng, tránh văng nước ra ngoài và ướt quần áo của người đứng rửa. Dung dịch rửa tay khử khuẩn cao. 2 bàn chải vô khuẩn. Khăn lau tay vô khuẩn. Vật chứa: khăn đã dùng rồi hoặc giấy. Cồn 70 độ. … Xem tiếp

Tác dụng chữa bệnh của Quả Dưa Hấu

Cây dưa hấu thuộc loại thân thảo, mọc bò trên mặt đất, phát triển nhiều nhánh, màu xanh nhạt, sống quanh năm. Lá to, cuống dài, có ít lông. Hoa đơn tính cùng gốc, to, màu vàng lục. Quả to, hình cầu hoặc hình bầu dục, vỏ nhẵn, màu xanh đen, đôi khi có vân dọc màu lục nhạt, quả thường nặng từ 3-15kg. Quả mọng nước, thịt trắng, đỏ, hay vàng, nhiều hạt, màu đen đẹp. Quả dưa hấu được dùng làm thuốc chữa bệnh và giải khát. Theo … Xem tiếp

Quả Giun – Sử quân tử dùng trong chữa bệnh

Cây giun mọc thành bụi, nhiều cành nhưng cành mảnh, bé, tựa vào giá đỡ. Cụm hoa chùm mọc ở đầu cành, đài hình ống, phía trên chia 5 thùy, lúc mới nở có màu trắng sau chuyển sang hồng rồi đỏ. Quả dài có 5 cạnh lồi theo chiều dọc, khi chín có màu nâu sẫm, chứa 1 hạt. Nơi sống và thu hái: Cây của vùng Ấn Độ – Malaixia, mọc hoang ở vùng rừng núi và cũng được trồng làm cảnh vì hoa đẹp. Cây ưa đất … Xem tiếp

Quả Mướp Đắng (khổ qua) và tác dụng chữa bệnh đáng quý

Cây mướp đắng thân thảo mọc leo nhờ tay quấn, mọc hàng năm. Lá mọc so le, phiến lá chia 5-7 thùy. Hoa đực, hoa cái mọc riêng lẻ, thụ phấn nhờ côn trùng. Hoa mọc ở nách lá, cánh màu vàng nhạt. Quả hình thoi, dài, hạt dẹt. Quả mướp đắng ăn được và dùng làm thuốc chữa bệnh. Theo Đông y, quả mướp đắng có vị hơi đắng, tính hàn, không có độc, lúc xanh có tính giải nhiệt, tiêu đờm, làm sáng mắt, mát tim, nhuận tràng, … Xem tiếp

Quả sầu riêng và tác dụng chữa bệnh tuyệt diệu

Cây sầu riêng thân gỗ to cao 10-15m, phát triển nhiều cành. Lá to mọc đơn lẻ, phiến lá dầy, hình trứng thuôn dài, mặt dưới màu vàng. Chùm hoa to, mọc ở thân cây, thân cành già, nụ hoa tròn, cánh hoa màu trắng, nhiều nhị. Quả nang to, vỏ có gai nhọn, hạt to vàng, quanh hạt có áo, hạt mềm, màu ngà, ăn được, có mùi đặc biệt. Quả sầu riêng cho vỏ, nhân hạt, áo hạt làm thuốc chữa bệnh. Cây sầu riêng thân gỗ to … Xem tiếp

Quả Trám và tác dụng chữa bệnh từ quả trám

Cây trám thân gỗ to cao 8-10m, cành phát triển nhiều, thường nằm ngang. Lá kép lông chim lẻ, cuống ngắn, mặt trên phiến lá chét sáng, phía dưới sẫm. Quả màu tím thuôn, hạt chia 3 ô. Có loại trám quả có vỏ xanh (gọi là trám trắng). Quả trám dùng để ăn và làm thuốc chữa bệnh. Cây trám thân gỗ to cao 8-10m Trám có nhiều loài khác nhau: trám trắng, trám đen, trám hồng. Quả trám còn gọi thanh quả hay cảm lãm (fructus canarii), được … Xem tiếp

Thủ thuật chọc dò tủy sống

Đánh giá CSF là cần thiết nếu nghi ngờ có viêm màng não mủ, xuất huyết dưới nhện, u màng não, viêm màng não không do nhiễm trùng. Chống chỉ định tương đối của chọc dò tủy sống là có nhiễm trùng da ở vùng thắt lưng, thương tổn phần lớn tủy sống và thương tổn ở nội sọ. Bất kì xuất huyết ở tạng nào cũng nên chữa trị trước khi thực hiện chọc dò tủy sống để không xảy ra tụ máu ngoài màng cứng. Khi lượng tiểu … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị tăng KALI máu ở trẻ em

Mục lục MỞ ĐẦU NGUYÊN NHÂN CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH XỬ TRÍ MỞ ĐẦU Tăng kali máu khi kali huyết thanh > 5,5mmol/l là một trong những rối loạn điện giải nặng nhất. Khi kali máu > 7mmol/l là điều trị cấp cứu có thể tử vong. NGUYÊN NHÂN – Tán huyết Do tăng nhập K+: truyền máu, truyền hoặc uống kali. Do chuyển K+ từ tế bào: toan máu, hoại tử ống thận cấp, bỏng nhiệt điện, tăng sản thượng thận bẩm sinh, ngộ độc digitalis, tiêu cơ vân. … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị viêm phế quản cấp tính ở trẻ em

Viêm tiểu phế quản cấp tính hay gặp ở trẻ dưới 1 tuổi thường do virus hợp bào hô hấp gây ra (Respiratory Syncytial Virus – RSV). Trẻ đẻ non, bệnh tim bẩm sinh, thiểu sản phổi suy dinh dưdng có nguy cơ bị bệnh cao. Mục lục CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ CHĂM SÓC XUẤT VIỆN CHẨN ĐOÁN Dựa vào lâm sàng và Xquang Lâm sàng Bệnh cấp tính: Khởi đầu bằng viêm long đường hô hấp trên. Toàn phát với dấu hiệu suy thở, thở nhanh, rít, thông khí … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị bệnh KAWASAKI ở trẻ em

Bệnh Kawasaki là bệnh sốt có mọc ban cấp tính kèm viêm lan toả hệ mạch máu vừa và nhỏ chưa rõ căn nguyên, thường gặp ở nhũ nhi và trẻ dưới 5 tuổi. Biểu hiện và biến chứng hay gặp ở bệnh là viêm tim, phình giãn động mạch vành gây nhồi máu cơ tim và suy vành mạn tính về sau. CHẨN ĐOÁN Biểu hiện lâm sàng hay gặp và có giá trị chẩn đoán Sốt cao liên tục 5 ngày hoặc hơn. Viêm đỏ kết mạc hai … Xem tiếp

Cấp cứu Ung bướu

Cấp cứu trên bệnh nhân ung thư có thể được chia thành 3 loại: Ảnh hưởng do sự lan rộng của khối u, ảnh hưởng chuyển hóa hoặc nội tiết qua các chất tiết từ khối u, và các biến chứng điều trị. CẤP CỨU UNG BƯỚU CẤU TRÚC/ TẮC NGHẼN Những vấn đề thường gặp nhất là hội chứng tĩnh mạch chủ trên; tràn dịch màng ngoài tim/chèn ép tim; chèn éo tủy sống; co giật (Chương 193) và/hoặc tăng áp lực nội sọ; và tắc nghẽn ruột, đường … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị bướu cổ đơn thuần ở trẻ em

Bướu cổ đơn thuần là tình trạng tuyến giáp tăng về thể tích, lan toả hay khu trú, không kèm theo tăng hay giảm chức năng tuyến giáp, không viêm cấp; bán cấp; mạn tính hoặc ác tính. CHẨN ĐOÁN Dựa vào triệu chứng lâm sàng và xét nghiệm sau: Lâm sàng Phân loại bướu cổ theo WHO. Độ 1: Sờ thấy, không nhìn thấy bướu cổ ở tư thế bình thường Sờ thấy, nhìn thấy ở tư thế ngửa cổ. Độ 2: Sờ thấy, nhìn thấy bướu cổ ở … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị thiếu máu tan máu tự miễn ở trẻ em

Thiếu máu tan máu tự miễn là thiếu máu do cơ thể tự sinh ra kháng thể kháng lại trực tiếp với kháng nguyên hồng cầu. Bệnh thường xảy ra phối hợp với một số bệnh nhiễm khuẩn như viêm gan, viêm phổi do virus, tăng bạch cầu đơn nhân nhiễm khuẩn, hoặc trên cơ sở bị một số bệnh như u lympho, Hodgkin, lupus ban đỏ, hội chứng suy giảm miễn dịch. CHẨN ĐOÁN Lâm sàng Thể cấp Ít xảy ra ở trẻ < 1 năm. Bệnh đột ngột. … Xem tiếp