Bệnh Viêm tuyến giáp mủ

Mục lục I.   ĐẠI CƯƠNG II.   NGUYÊN NHÂN III.   MÔ BỆNH HỌC IV. CHẨN ĐOÁN V.  CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT VI. ĐIỀU TRỊ VII.  TIÊN LƯỢNG I.   ĐẠI CƯƠNG Viêm tuyến giáp mủ là một bệnh ít gặp. Bệnh còn được gọi là viêm tuyến giáp cấp tính, viêm tuyến giáp cấp tính do vi khuẩn… Tuyến giáp nói chung có khả năng kháng khuẩn cao, một phần do có nhiều mạch máu, hệ bạch huyết, có lượng lớn iod tại mô tuyến giáp, sự tạo hydrogen peroxide trong tuyến … Xem tiếp

Suy tim

Mục lục I.   ĐẠI CƯƠNG II.   TRIỆU CHỨNG III.   CẬN LÂM SÀNG IV. ĐIỀU TRỊ I.   ĐẠI CƯƠNG Định nghĩa suy tim: Khi tim hoạt động trong tình trạng áp lực đổ đầy máu bình thường nhưng không thể bơm đủ máu để đáp ứng nhu cầu của cơ thể, đưa đến các đáp ứng không thích hợp như sung huyết, khó thở và mệt, tăng nguy cơ đột tử. Suy tim sung huyết là từ được sử dụng khi triệu chứng sung huyết nổi bật. Tuy nhiên nhiều người … Xem tiếp

Quai bị

Quai bị Là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus gây viêm tuyến nước bọt, có khi cả tuyến sinh dục, tụy tạng và màng não. Dễ thành dịch, lây theo đường hô hấp trực tiếp từ người bệnh sang người lành. Thường gặp ở trẻ em, thanh thiếu niên. Lành tính, tự khỏi, thường gây miễn dịch vĩnh viễn. Mục lục DỊCH TẾ HỌC SINH BỆNH HỌC LÂM SÀNG : Cận lâm sàng: Chẩn đoán: Điều trị: Phòng bệnh: DỊCH TẾ HỌC Tác nhân gây bệnh : Virus quai bị: … Xem tiếp

VAI TRÒ VÀ NHU CẦU VITAMIN

* Khái niệm chung về vitamin Vitamin là một nhóm chất hữu cơ mà cơ thể không thể tự tổng hợp để thoả mãn nhu cầu hằng ngày. Nhu cầu đề nghị cho đa số các vitamin trong khoảng vài trăm mg mỗi ngày. Nhu cầu nhỏ như vậy nhưng thiếu vitamin sẽ gây ra nhiều rối loạn chuyển hoá quan trọng, ảnh hưởng tới sự phát triển, sức khoẻ và gây các bệnh đặc hiệu. Viatmin cần thiết cho cơ thể con người có thể chia ra hai nhóm: … Xem tiếp

Hôn mê gan

Mục lục I. Đại cương: II. Nguyên nhân và yếu tố thuận lợi III. Cơ chế bệnh sinh: IV. Triệu chứng lâm sàng: V. Chẩn đoán hôn mê gan: VI. Điều trị hôn mê gan I. Đại cương: Hôn mê gan là trạng thái bệnh lý làm cho người bệnh mất vận động tự chủ, mất trí tuệ mất cảm giác hoàn toàn nhưng còn thở, tim còn đập các cơ quan bài tiết còn hoạt động. Hôn mê gan thường xảy ra vào giai đoạn cuối của xơ gan, viêm gan … Xem tiếp

Bệnh xơ gan mật nguyên phát

Bệnh xơ gan mật nguyên phát còn có tên: viêm vi quản mật mạn tính phá huỷ không mưng mủ (Cholanggite chronique destructive non suppurative). Có tên cũ là xơ gan Hanot-macmahon. Bệnh này có đặc điểm: ứ mật kéo dài và sự phá huỷ tuần tự các ống mật giữa các tiểu thuỳ. Nguyên nhân chưa rõ, có thể là một bệnh tự miễn tấn công đặc hiệu vào ống mật trong gan. Bệnh thường gặp ở nữ (90%), tuổi từ 20 – 55. Mục lục I. Giải phẫu bệnh … Xem tiếp

Vi khuẩn HP và phác đồ điều trị hiệu quả

Mục lục I.   Những đặc điểm của helicobacter pylorri II.   Các phương pháp phát hiện helicobacter pylori III.   Tác dụng của helicobacter pylori đối với bệnh sinh của viêm và loét dạ dày – tá tràng IV. Điều trị tiệt trừ H.pylori và diễn biến của bệnh V. Kết luận I.   Những đặc điểm của helicobacter pylorri Helicobacter Pylori là loại xoắn khuẩn cong, gram(-), kiểu chữ S, dấu phảy hoặc hình cung, dài 2-3micro mét, dày 0,5 micro mét. Dưới kính hiển vi điện tử thấy có một túm … Xem tiếp

Bệnh Whipple – bệnh nhiễm trùng toàn thân

Mục lục 1. Định nghĩa: 2.   Giải phẫu bệnh lý: 3.   Triệu chứng học: 4.   Điều trị: 1. Định nghĩa: Bệnh Whipple (do Whipple mô tả l907) là một bệnh nhiễm trùng toàn thân trong đó tổn thương ruột non chỉ là một yếu tố hằng định và nổi bật nhất. 2.   Giải phẫu bệnh lý: Hạch ngoại vi, hạch mạc treo và niêm mạc hỗng tràng thấy: hạch cũng như lớp laminappropria của niêm mạc ruột non bị thâm nhiễm rất nhiều thực bào mà trong nguyên sinh chất … Xem tiếp

Chẩn đoán và xử trí suy hô hấp cấp

Mục lục 1. ĐẠI CƯƠNG 2.   NGUYÊN NHÂN 3. TRIỆU CHỨNG 4. CHẨN ĐOÁN 5. XỬ TRÍ TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG PHÒNG BỆNH 1. ĐẠI CƯƠNG Suy hô hấp được định nghĩa là giảm cấp tính chức năng thông khí của bộ máy hô hấp hoặc/và chức năng trao đổi khí của phổi Suy hô hấp cấp là nguyên nhân hàng đầu bệnh nhân phải nằm tại các khoa Hồi sức (60 – 70% ), trong trường hợp nguy kịch cần được xử trí cấp cứu ngay lập tức … Xem tiếp

Các rối loạn đông máu thường gặp trong hồi sức

Mục lục ĐẠI CƯƠNG NGUYÊN NHÂN TRIỆU CHỨNG CHẨN ĐOÁN XỬ TRÍ TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG PHÒNG BỆNH ĐẠI CƯƠNG Rối loạn đông máu là một vấn đề thường gặp ở người bệnh nặng trong khoa Hồi sức, do nhiều nguyên nhân và biểu hiện lâm sàng đa dạng. Mỗi nguyên nhân cần phải có những biện pháp điều trị đặc hiệu và hỗ trợ khác nhau. Trong những năm gần đây những hiểu biết sâu hơn về bệnh nguyên và điều trị lâm sàng các rối loạn đông … Xem tiếp

Bệnh Lơ xê mi kinh dòng bạch cầu hạt

Mục lục 1. ĐẠI CƯƠNG 2. CHẨN ĐOÁN 4.   ĐIỀU TRỊ 5.  TIÊN LƯỢNG 1. ĐẠI CƯƠNG Lơ xê mi kinh dòng bạch cầu hạt (Chronic myeloid leukemia – CML) là bệnh thuộc hội chứng tăng sinh tuỷ mạn ác tình, đặc trưng bởi sự tăng sinh các tế bào dòng bạch cầu hạt có biệt hóa trưởng thành, hậu quả là số lượng bạch cầu tăng cao ở máu ngoại vi với đủ các tuổi của dòng bạch cầu hạt. Lơ xê mi kinh dòng bạch cầu hạt là … Xem tiếp

Bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch

1. ĐẠI CƯƠNG Bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch (Immune Thrombocytopenic Purpura – ITP) là tình trạng tiểu cầu trong máu ngoại vi bị phá huỷ ở hệ liên võng nội mô do sự có mặt của tự kháng thể kháng tiểu cầu. 2.   CHẨN ĐOÁN Chẩn đoán xác định: Dựa vào các đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm. a.   Lâm sàng Hội chứng xuất huyết: xuất huyết dưới da tự nhiên, chảy máu chân răng, chảy máu mũi, nôn ra máu, đi ngoài phân đen, kinh … Xem tiếp

Chỉ định sử dụng máu và chế phẩm máu trong lâm sàng

KHÁI NIỆM: Chế phẩm máu bao gồm các sản phẩm điều trị được điều chế từ máu người. Chế phẩm máu có thể được điều chế từ máu toàn phần của người cho bằng cách ly tâm phân lớp theo tỷ trọng, điều chế bằng máy tách các thành phần máu tự động hoặc sản xuất theo các công nghệ đặc biệt từ huyết tương hoặc bằng công nghệ tái tổ hợp gen. Mục lục 1. MÁU TOÀN PHẦN (Whole Blood) 2. KHỐI HỒNG CẦU ĐẬM ĐẶC (Packed Red Cells) … Xem tiếp

Hóa trị liệu phân tử trong điều trị ung thư

Mục lục MỞ ĐẦU HÓA TRỊ LIỆU CỤC BỘ (regional chemotherapy) MỤC TIÊU CỦA THỬ NGHIỆM LÂM SÀNG PHA I CÁC THỬ NGHIỆM LÂM SÀNG SỬ DỤNG GDEPT ÁP DỤNG TRỊ LIỆU ENZYM/TIỀN THUỐC TRONG NHỮNG BỐI CẢNH  KHÁC ĐỊNH HƯỚNG TƯƠNG LAI CHO TRỊ LIỆU ENZYM/TIỀN THUỐC KẾT LUẬN MỞ ĐẦU Mặc dầu nhiều thuốc độc tế bào có thể cảm ứng gây chết 100% tế bào khối u in vitro, nhưng hiệu lực in vivo của chúng nói chung lại bị giới hạn bởi độc tính hệ thống … Xem tiếp

AZT – Zidovudine (Retrovir™) – thuốc điều trị HIV

AZT – Zidovudine (Retrovir™) là loại thuốc đầu tiên được tung ra thị trường năm 1987. Một nghiên cứu sớm thử nghiệm AZT đơn trị đã cho thấy sự cải thiện có ý nghĩa về tiên lượng sống, ít nhất ở những bệnh nhân suy giảm miễn dịch nặng (Fischl 1987). Nhưng ngược lại cũng có 2 nghiên cứu rất lớn từ giai đoạn sớm, ACTG 016 và ACTG 019, đã không chứng minh được sự cải thiện tiên lượng sống rõ rệt ở những bệnh nhân không có triệu chứng, … Xem tiếp