Huyệt Khúc Tân

Khúc Tân Tên Huyệt: Huyệt theo đường kinh quay lên phía huyệt Suất Cốc làm thành 1 đường cong (Khúc) ở phía tóc mai (mấm = tân), vì vậy gọi là Khúc Tân (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Khúc Mấn, Khúc Phát. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 7 của kinh Đởm. Huyệt hội với kinh Thủ + Túc Thái Dương. Vị Trí huyệt: Tại giao điểm của đường nằm ngang bờ trên tai ngoài và đường thẳng trước tai ngoài, trên chân tóc, sát động … Xem tiếp

Huyệt Tứ Độc

Tứ Độc Tên Huyệt: Độc = rãnh nước lớn. Huyệt ở phía sau huyệt Tam Dương Lạc (là nơi kinh khí của tam dương chảy qua, tạo thành rãnh nước lớn = độc). Sau tam là tứ, vì vậy gọi là Tứ Độc (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 9 của kinh Tam Tiêu. Vị Trí huyệt: Ở mặt sau cẳng tay, dưới khớp khuỷ 5 thốn, giữa khe xương trụ và xương quay. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa cơ duỗi … Xem tiếp

Huyệt Thừa Cân

Thừa Cân Tên Huyệt: Thừa: tiếp nhận; Cân chỉ cơ bắp chân. Huyệt ở Vị Trí huyệt cơ bắp chân vì vậy gọi là Thừa Cân (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Chuyên Trường, Đoan Trường, Trực Dương, Trực Trường. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 56 của kinh Bàng Quang. Vị Trí huyệt: Ở trung điểm nối 2 huyệt Thừa Sơn và Hợp Dương, giữa cơ sinh đôi ngoài và trong. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa cơ sinh đôi ngoài và trong, cơ dép, … Xem tiếp

Huyệt Ân Môn

Mục lục Ân Môn Tên Huyệt Ân Môn: Đặc Tính Huyệt Ân Môn: Vị Trí Huyệt Ân Môn Giải Phẫu: Chủ Trị Huyệt Ân Môn: Phối Huyệt: Cách châm Cứu Huyệt Ân Môn: Ân Môn Tên Huyệt Ân Môn: Huyệt ở nơi vùng nhiều (ân) thịt, lại là cửa (môn) nối giũa huyệt Ủy Trung (Bàng quang.40) và Thừa Phò (Bàng quang.36), vì vậy gọi là Ân Môn (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính Huyệt Ân Môn: Huyệt thứ 37 của kinh Bàng Quang. Vị … Xem tiếp

Huyệt Cách Du

Mục lục Cách Du Tên Huyệt Cách Du: Xuất Xứ: Đặc Tính Huyệt Cách Du: Vị Trí Huyệt Cách Du: Giải Phẫu: Tác Dụng Huyệt Cách Du: Chủ Trị Huyệt Cách Du: Phối Huyệt: Cách châm Cứu Huyệt Cách Du: Ghi Chú: Tham Khảo: Cách Du Tên Huyệt Cách Du: Huyệt có tác dụng đưa kinh khí vào (du) hoành cách mô (cách), vì vậy gọi là Cách Du. Xuất Xứ: Thiên ‘Bối Du’ (Linh khu.51). Đặc Tính Huyệt Cách Du: Huyệt thứ 17 của kinh Bàng Quang. Huyệt đặc … Xem tiếp

Huyệt Thiên Song

Thiên Song Tên Huyệt: Thiên = trời, ý chỉ phần trên cơ thể. Song = cửa sổ, ý chỉ cái tai. Huyệt có tác dụng trị điếc, làm cho chức năng của tai trở lại bình thường, vì vậy, gọi là Thiên Song (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Dung Long, Dung Lung, Song Long, Song Lung, Thiên Lung. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (Linh khu.2). Đặc Tính: Huyệt thứ 16 của kinh Tiều Trường. Thuộc nhóm huyệt ‘Thiên Dũ’ (Thiên Dũ Ngũ Bộ): Nhân Nghênh (Vị 9) + Phù … Xem tiếp

Huyệt Giải Khê

Giải Khê Tên Huyệt Giải Khê: Huyệt ở chỗ trũng giống cái khe suối (khê) ở lằn chỉ (nếp gấp cổ chân) (giống hình 1 cái Giải), vì vậy gọi là Giải Khê. Tên Khác: Hài Đái, Hài Đới. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (Linh khu.2) Đặc Tính Huyệt Giải Khê: Huyệt thứ 41 của kinh Vị. Huyệt Kinh, thuộc hành Hỏa, huyệt Bổ. Nơi tụ khí của kinh Túc Dương Minh. Vị Trí huyệt giải khê: ở chỗ lõm trên nếp gấp trước khớp cổ chân, giữa 2 gân … Xem tiếp

Huyệt Thừa Mãn

Thừa Mãn Tên Huyệt: Thừa = tiếp nhận. Mãn = đầy đủ. Yù chỉ công năng tiếp nhận thức ăn đầy đủ của Vị phủ, vì vậy, gọi là Thừa Mãn (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 20 của kinh Vị. Vị Trí huyệt: Trên rốn 5 thốn, cách đường giữa bụng 2 thốn, ngang huyệt Thượng Quản (Nh.13). Giải Phẫu: Dưới da là cân cơ chéo to, cơ thẳng to, mạc ngang, phúc mạc. Bên phải là gan, bên trái là dạ … Xem tiếp

Huyệt Thiên Đỉnh

Thiên Đỉnh Tên Huyệt: Thiên = vùng bên trên; Đỉnh = cái vạc có 3 chân. Huyệt này hợp với huyệt Khuyết Bồn (Vị 12) và Khí Xá (Vị 11), tạo thành 3 góc, giống cái vạc 3 chân, vì vậy gọi là Thiên Đỉnh (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Thiên Đảnh, Thiên Đính. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 17 của kinh Đại Trường. Vị Trí huyệt: Nơi gặp nhau của bờ sau bó đòn cơ ức – đòn chũm và đường ngang qua giữa … Xem tiếp

Huyệt Ngũ Lý

Ngũ Lý Tên Huyệt: Huyệt ở trên cơ gian 5 thốn, cùng tên với huyệt Thủ Ngũ Lý, vì vậy gọi là Túc Ngũ Lý (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Túc Ngũ Lý. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 10 của kinh Can. Vị Trí huyệt: Ở bờ trong đùi, dưới huyệt Âm Liêm 1 thốn, hoặc dưới nếp nhăn của bẹn 3 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa cơ lược và cơ khép nhỡ, cơ khép bé và các cơ bịt. Thần kinh … Xem tiếp

Huyệt Quắc Trung

Mục lục Quắc Trung Tên Huyệt Quắc Trung: Xuất Xứ: Đặc Tính Quắc Trung Vị Trí huyệt Quắc Trung: Giải Phẫu: Chủ Trị Quắc Trung: Phối Huyệt: Quắc Trung Tên Huyệt Quắc Trung: Quắc cùng âm với Uất. Huyệt ở Vị Trí huyệt gần tạng Phế, mà Phế là ‘Văn uất chi phủ’, vì vậy gọi là Quắc Trung (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Hoắc Trung, Hoặc Trung. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính Quắc Trung : Huyệt thứ 26 của kinh Thận. Nhận được mạch phụ của … Xem tiếp

Huyệt Thủy Tuyền

Mục lục Thuỷ Tuyền Tên Huyệt Thủy Tuyền: Xuất Xứ Huyệt Thủy Tuyền: Đặc Tính Huyệt Thủy Tuyền: Vị Trí Huyệt Thủy Tuyền: Giải Phẫu: Tác Dụng Huyệt Thủy Tuyền: Chủ Trị Huyệt Thủy Tuyền: Phối Huyệt: Thuỷ Tuyền Tên Huyệt Thủy Tuyền: Huyệt ở gót chân, thuộc địa; Huyệt là Khích huyệt của kinh Thận, là nơi Thận khí tụ tập và xuất ra như con suối, vì vậy gọi là Thủy Tuyền (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ Huyệt Thủy Tuyền: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính Huyệt Thủy … Xem tiếp

Huyệt Phúc Kết

Mục lục Phúc Kết Tên Huyệt Phúc Kết: Xuất Xứ: Đặc Tính Huyệt Phúc Kết Vị Trí Huyệt Phúc Kết Giải Phẫu: Chủ Trị Huyệt Phúc Kết Phối Huyệt: Cách châm Cứu: Ghi Chú: Phúc Kết Tên Huyệt Phúc Kết: Huyệt là nơi khí của lục phủ kết tụ lại bên trong bụng, vì vậy gọi là Phúc Kết (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Dương Quật, Khúc Quật, Trường Kết, Trường Quật. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính Huyệt Phúc Kết : Huyệt thứ 14 của kinh Tỳ. … Xem tiếp

Thiên Phủ – Huyệt vị, vị trí, tác dụng, cách xác định, ở đâu

Mục lục Thiên Phủ Tên Huyệt: Xuất Xứ: Đặc Tính: Vị Trí huyệt: Giải Phẫu: Tác Dụng: Chủ Trị: Phối Huyệt: Cách châm Cứu: Ghi Chú Thiên Phủ Tên Huyệt: Mũi là khiếu của Phế. Phế thông với thiên khí qua mũi. Đối với con người, Phế là phủ của khí, vì vậy gọi là Thiên Phủ (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (Linh khu 2). Đặc Tính: Huyệt thứ 3 của kinh Phế. Một trong nhóm huyệt Thiên Dũ [Thiên Dũ Ngũ Bộ] (Nhân Nghênh (Vị … Xem tiếp

Huyệt Mệnh Môn – vị trí, tác dụng, nằm ở đâu

Mục lục Mệnh Môn Tên Huyệt Mệnh Môn: Xuất Xứ Mệnh Môn Đặc Tính Mệnh Môn: Vị Trí Mệnh Môn: Giải Phẫu: Tác Dụng Mệnh Môn: Chủ Trị Mệnh Môn Phối Huyệt: Châm Cứu: Mệnh Môn Tên Huyệt Mệnh Môn: Thận khí là gốc của cơ thể. Huyệt nằm giữa 2 huyệt Thận Du, là cửa trọng yếu của sinh mệnh, vì vậy gọi là Mệnh Môn (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Mạng Môn, Thuộc Lũy, Tinh Cung, Trúc Trượng. Xuất Xứ Mệnh Môn : Giáp Ất Kinh. Đặc … Xem tiếp