Huyệt Thừa Khấp

Thừa Khấp Tên Huyệt Thừa Khấp: Huyệt có tác dụng trị chứng nước mắt chảy khi ra gió và cầm được nước mắt trong bệnh túi lệ viêm, vì vậy gọi là Thừa Khấp (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Diên Liêu, Hề Huyệt, Khê Huyệt. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính Huyệt Thừa Khấp: Huyệt thứ 1 của kinh Vị. Huyệt giao hội với Mạch Dương Kiều và Mạch Nhâm. Vị Trí Huyệt Thừa Khấp: Dưới đồng tử 0, 7 thốn, ở chỗ gặp nhau của bờ dưới … Xem tiếp

Huyệt Chương Môn

Chương Môn Tên Huyệt: Chương = chướng ngại; Môn = khai thông. Huyệt là hội của Tạng, là cửa cho khí của 5 tạng xuất nhập, vì vậy, gọi là Chương Môn (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Lặc Liêu, Quý Lặc, Trường Bình. Xuất Xứ: Sách Mạch Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 13 của kinh Can. Huyệt Hội của Tạng. Huyệt Mộ của kinh Tỳ, là huyệt chẩn đoán bệnh ở Thái Âm [Phế + Tỳ] (Manaka). Vị Trí huyệt: Ở đầu xương sườn tự do thứ 11. Giải … Xem tiếp

Huyệt Thiên Tuyền

Thiên Tuyền Tên Huyệt: Huyệt là nơi tiếp khí của Thiên Trì, lại ở giữa huyệt Thiên phủ và Cực Tuyền, vì vậy gọi là Thiên Tuyền (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Thiên Ôn, Thiên Thấp. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 2 của kinh Tâm Bào. Vị Trí huyệt: Dưới đầu nếp nách trước, cách 2 thốn, giữa 2 cơ phần ngắn và cơ phần dài của cơ nhị đầu cánh tay. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa phần dài và phần ngắn của … Xem tiếp

Huyệt Giao Tín

Mục lục Giao Tín Tên Huyệt Giao Tín: Xuất Xứ: Đặc Tính Huyệt Giao Tín: Vị Trí Huyệt Giao Tín: Giải Phẫu: Chủ Trị Huyệt Giao Tín: Phối Huyệt: Cách châm Cứu: Giao Tín Tên Huyệt Giao Tín: Giao = mối quan hệ với nhau. Tín = chắc chắn. Kinh nguyệt đến đúng kỳ gọi là tín. Huyệt có tác dụng điều chỉnh kinh nguyệt đúng chu kỳ và làm cho chu kỳ kinh nguyệt trở lại bình thường, vì vậy, gọi là Giao Tín (Trung Y Cương Mục). Tên … Xem tiếp

Huyệt Thiên Khê – vị trí, tác dụng, cách xác định, ở đâu

Mục lục Thiên Khê Tên Huyệt Thiên Khê: Xuất Xứ Huyệt Thiên Khê Đặc Tính: Vị Trí Huyệt Thiên Khê Giải Phẫu: Chủ Trị Huyệt Thiên Khê Phối Huyệt: Cách châm Cứu: Ghi Chú: Thiên Khê Tên Huyệt Thiên Khê: Huyệt ở ngang với huyệt Thiên Trì (Tâm bào.1), khê ở đây chỉ nhũ trấp. Huyệt có tác dụng làm cho nhũ trấp ưu thông giống như con suối chảy, vì vậy gọi là Thiên Khê (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ Huyệt Thiên Khê : Giáp Ất Kinh. Đặc … Xem tiếp

Khổng Tối – Huyệt vị, vị trí, tác dụng, cách xác định, ở đâu

Mục lục Khổng Tối Tên Huyệt: Xuất Xứ: Đặc Tính: Vị Trí huyệt: Giải Phẫu: Tác Dụng: Chủ Trị: Phối Huyệt: Cách châm Cứu: Khổng Tối Tên Huyệt: Huyệt có tác dụng thông khí lên mũi (tỵ khổng), làm tuyên thông Phế khí, vì vậy được dùng trị các bệnh ở tỵ khổng (mũi), do đó, gọi là Khổng Tối (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 6 của kinh Phế. Huyệt Khích của kinh Phế. Vị Trí huyệt: Ở bờ ngoài cẳng tay, … Xem tiếp

Huyệt Trung Khu

Trung Khu Tên Huyệt: Khu chỉ vùng cơ chuyển động. Huyệt ở giữa (trung) cột sống, là chỗ chuyển động của cơ thể, vì vậy gọi là Trung khu. Tên Khác: Trung Xu. Xuất Xứ: Thiên ‘Khí Phủ Luận’ (Tố Vấn.59). Đặc Tính: Huyệt thứ 7 của mạch Đốc. Vị Trí: Chỗ lõm dưới đầu mỏm gai đốt sống lưng 10. Giải Phẫu: Dưới da là gân cơ thang, cân ngực-thắt lưng của cơ lưng to, cơ gai dài của lưng, cơ ngang gai, dây chằng trên gai, dây chằng … Xem tiếp

Huyệt Đại Chùy – vị trí, tác dụng, nằm ở đâu

Mục lục Đại chùy Tên Huyệt Đại Chùy: Đặc Tính Đại Chùy: Vị Trí Đại Chùy: Giải Phẫu: Tác Dụng Đại Chùy: Chủ Trị Đại Chùy: Phối Huyệt: Châm Cứu: Ghi Chú: Đại chùy Tên Huyệt Đại Chùy: Huyệt ở dưới xương to (đại) ở cổ, có hình dáng giống quả chùy (chùy) vì vậy gọi là Đại Chùy. Xuất Xứ: Thiên ‘Khí Phủ Luận’ (Tố Vấn.59). Đặc Tính Đại Chùy: + Huyệt thứ 14 của Mạch Đốc. + Hội của mạch Đốc với 6 kinh Dương. Vị Trí Đại … Xem tiếp

Huyệt Khí hải – vị trí, tác dụng, nằm ở đâu

Khí hải Tên Huyệt: Huyệt được coi là bể (Hải ) của khí, vì vậy gọi là Khí Hải . Tên Khác: Bột Anh, Đan Điền, Hạ Hoang. Xuất Xứ: Thiên ‘ù Tứ Thời Khí’ (Linh Khu.19). Đặc Tính: Huyệt thứ 6 của mạch Nhâm. Vị Trí: Lỗ rốn thẳng xuống 1, 5 thốn. Giải Phẫu: Huyệt ở trên đường trắng, sau đường trắng là mạc ngang, phúc mạc, vào sâu có ruột non khi không bí tiểu nhiều hoặc có thai còn nhỏ, có bàng quang khi bí tiểu … Xem tiếp

Huyệt Hoàn Khiêu – Vị trí, tác dụng, ở đâu

Mục lục Hoàn Khiêu Tên Huyệt Hoàn Khiêu: Xuất Xứ: Đặc Tính Huyệt Hoàn Khiêu: Vị Trí Huyệt Hoàn Khiêu: Giải Phẫu: Tác Dụng Huyệt Hoàn Khiêu: Chủ Trị Huyệt Hoàn Khiêu: Phối Huyệt: Cách châm Cứu Huyệt Hoàn Khiêu: Tham Khảo: Hoàn Khiêu Tên Huyệt Hoàn Khiêu: Khi gập chân (khiêu) vòng ngược lại (hoàn) chạm gót chân vào mông là huyệt, vì vậy gọi đó là Hoàn Khiêu. Tên Khác: Bận Cốt, Bể Xu, Bể Yến, Hoàn Cốc, Khu Trung, Phân Trung, Tẩn Cốt. Xuất Xứ: Giáp Ất … Xem tiếp

Huyệt Thiên Xung

Thiên Xung Tên Huyệt: Xung = xung yếu. Huyệt ở vùng đầu = thiên, là nơi giao hội của kinh túc Thiếu dương và kinh túc Thái dương, cũng là nơi tương ứng với huyệt Thông Thiên. Kinh khí của 2 kinh lưu thông và xung yếu, vì vậy gọi là Thiên Xung (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Thiên Cù. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 9 của kinh Đởm. Huyệt hội với kinh Thủ + Túc Thái Dương. Vị Trí huyệt: Sau huyệt Suất Cốc … Xem tiếp

Huyệt Thanh Lãnh Uyên

Thanh Lãnh Uyên Tên Huyệt: Thanh Lãnh = hàn (lạnh) lương (mát); Uyên = chỗ lõm. Huyệt có tác dụng trị đầu đau rét run, tay không đưa lên được, các chứng hàn, vì vậy gọi là Thanh Lãnh Uyên (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Thanh Hạo, Thanh Lãnh Tuyền. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 11 của kinh Tam Tiêu. Vị Trí huyệt: Trên khớp khuỷ tay 2 thốn, trên huyệt Thiên Tỉnh 1 thốn, co khuỷ tay lại để định Vị Trí huyệt này. … Xem tiếp

Huyệt Phi Dương

Phi Dương Tên Huyệt: Phi Dương là huyệt Lạc, ở đây có ý chỉ khí của túc Thái dương Bàng Quang bay lên hướng nhập vào túc Thiếu âm Thận, vì vậy gọi là Phi Dương (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Quyết Dương. Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (Linh khu.10). Đặc Tính: Huyệt thứ 58 của kinh Bàng Quang. Huyệt Lạc của kinh Bàng Quang. Vị Trí huyệt: Đỉnh ngoài mắt cá chân đo lên 7 thốn, ngang huyệt Thừa Sơn 1 thốn. Nơi tiếp giáp giữa phần thịt … Xem tiếp

Huyệt Ủy Dương

Ủy Dương Tên Huyệt: Huyệt ở mặt ngoài (ngoài = dương) của nếp (khúc) gối nhượng chân, vì vậy gọi là Uỷ Dương. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (Linh khu.2) Đặc Tính: Huyệt thứ 39 của kinh Bàng Quang. Biệt lạc của Túc Thái Dương Huyệt Hợp ở dưới của kinh Tam Tiêu. Huyệt chủ hạ tiêu. Vị Trí huyệt: Ở đầu ngoài nếp nhượng chân, mặt sau lồi cầu ngoài xương đùi, giữa 2 gân cơ nhị đầu đùi và cơ gan chân. Giải Phẫu: Dưới da là góc … Xem tiếp

Huyệt Quyền Liêu – Vị trí, tác dụng, ở đâu

Quyền Liêu Tên Huyệt Quyền Liêu: Huyệt nằm ở bên cạnh (liêu) gò má (quyền), vì vậy gọi là Quyền Liêu. Tên Khác: Chùy Liêu, Đoài Cốt, Đoài Đoan. Xuất Xứ Huyệt Quyền Liêu: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính Huyệt Quyền Liêu: Huyệt thứ 18 của kinh Tiểu Trường. Xuất phát 1 mạch phụ đến huyệt Tình Minh của chính kinh Bàng Quang, làm cho Thủ Túc Thiếu Dương Kinh thông nhau ở vùng mặt. Vị Trí Huyệt Quyền Liêu: Huyệt ở dưới xương gò má, giao điểm của đường … Xem tiếp