Huyệt Hoàn Cốt

Hoàn Cốt Tên Huyệt: Huyệt ở chỗ lõm sau mỏm trâm chõm, (giống hình xương (cốt) tròn (hoàn) vì vậy gọi là Hoàn Cốt. Tên Khác: Hoàn Cốc. Xuất Xứ: Thiên ‘Khí Huyệt Luận’ (Tố vấn.58). Đặc Tính: Huyệt thứ 12 của kinh Đởm. Huyệt hội với kinh thủ Thái Dương và thủ Thiếu Dương. Vị Trí huyệt: Ở chỗ lõm phía sau và dưới mỏm xương chũm, sát bờ sau cơ ức đòn chũm. Giải Phẫu: Dưới da là cơ ức-đòn-chũm, cơ gối đầu, cơ đầu dài, cơ trâm … Xem tiếp

Huyệt Kiên Liêu

Kiên Liêu Tên Huyệt: Huyệt ở bên cạnh (liêu) vai (kiên), vì vậy gọi là Kiên Liêu. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 14 của kinh Tam Tiêu. Vị Trí huyệt: Đưa cánh tay ngang vai, hiện ra 2 chỗ hõm ở mỏm vai, huyệt ở chỗ hõm phía dưới và sau mỏm cùng vai, sau huyệt Kiên Ngung (Đại trường.15) 1 thốn, dưới huyệt là khe giữa bó cùng và bó gai sống của cơ delta. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa bó cùng và … Xem tiếp

Huyệt Bộc Tham

Bộc Tham Tên Huyệt: Huyệt có ý chỉ: khi người đầy tớ quỳ gối xuống (tham dự vào việc cởi giầy cho chủ…) thì lộ huyệt ra, vì vậy gọi là Bộc Tham (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: An Tà, Bột Tham. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 61 của kinh Bàng Quang. Huyệt giao hội với Mạch Dương Kiều. Vị Trí huyệt: Xác định bờ trên mặt ngoài xương gót chân, huyệt ở sát bờ trên xương gót, thẳng dưới huyệt Côn Lôn, trên đường … Xem tiếp

Huyệt Phách Hộ

Phách Hộ Tên Huyệt: Huyệt là chỗ (hộ) có liên quan đến Phách, (theo YHCT: Phế tàng Phách), vì vậy gọi là Phách Hộ. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 42 của kinh Bàng Quang. Vị Trí huyệt: Dưới gai đốt sống lưng 3 (D3) đo ngang ra 3 thốn, cách Phế Du (Bàng quang.13) 1, 5 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là cơ thang, cơ trám, cơ răng bé sau-trên, cơ chậu sườn- ngực, cơ gian sườn 3, bên trong là phổi. Thần kinh vận động … Xem tiếp

Huyệt Vị Du

Mục lục Vị Du Tên Huyệt Vị Du: Xuất Xứ: Đặc Tính Huyệt Vị Du: Vị Trí Huyệt Vị Du: Giải Phẫu: Tác Dụng Huyệt Vị Du: Chủ Trị Huyệt Vị Du: Phối Huyệt: Cách châm Cứu Huyệt Vị Du: Ghi Chú: Vị Du Tên Huyệt Vị Du: Huyệt có tác dụng đưa (du) kinh khí vào Phủ Vị, vì vậy gọi là Vị Du. Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (Linh khu.10). Đặc Tính Huyệt Vị Du: Huyệt thứ 21 của kinh Bàng Quang. Huyệt Bối Du của kinh Túc … Xem tiếp

Huyệt Toản Trúc

Mục lục Toản Trúc Tên Huyệt Toản Trúc: Xuất Xứ: Vị Trí Huyệt Toản Trúc: Giải Phẫu: Tác Dụng Huyệt Toản Trúc: Chủ Trị Huyệt Toản Trúc: Phối Huyệt: Cách châm Cứu Huyệt Toản Trúc: Tham Khảo: Toản Trúc Tên Huyệt Toản Trúc: Huyệt ở chỗ các sợi lông mày (giống hình các gậy tre (trúc) dồn (gom) vào (toàn), vì vậy gọi là Toản Trúc (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Dạ Quang, Minh Quang, My Bản, My Đầu, Nguyên Trụ, Quang Minh, Thỉ quang, Toán Trúc, Toản Trúc, … Xem tiếp

Huyệt Thiếu Trạch

Thiếu Trạch Tên Huyệt: Huyệt ở chỗ lõm (như cái ao = trạch) nhỏ (thiếu) vì vậy gọi là Thiếu Trạch. Tên Khác: Tiểu Cát. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (Linh khu.2). Đặc Tính: Huyệt thứ 1 của kinh Tiểu Trường. Huyệt Tỉnh của kinh Tiểu Trường, Thuộc hành Kim. Vị Trí huyệt: Cạnh góc trong chân móng tay út cách 0, 1 thốn trên đường tiếp giáp da gan tay – mu tay. Giải Phẫu: Dưới da là giữa chỗ bám gân ngón 5 của cơ gấp chung sâu … Xem tiếp

Huyệt Thiên Xu

Thiên Xu Tên Huyệt: Xu = điểm trọng yếu. Huyệt ở ngang rốn mà vùng bụng được phân chia như sau: trên rốn thuộc thiên, dưới rốn thuộc địa, huyệt ở ngang rốn, vì vậy được gọi là Thiên Xu (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Cốc Môn, Phát Nguyên, Thiên Khu, Trường Khê, Tuần Nguyên, Tuần Tế, Tuần Tích. Xuất Xứ: Thiên ‘Cốt Độ’ (Linh khu.14). Đặc Tính: Huyệt thứ 25 của kinh Vị. Huyệt Mộ của Đại Trường. Huyệt quan trọng vì nhận được những nhánh của Mạch … Xem tiếp

Huyệt Địa Thương

Địa Thương Tên Huyệt: Miệng thuộc hạ bộ = địa; Thức ăn = thương. Huyệt ở gần bên miệng, là nơi thức ăn đưa vào, vì vậy gọi là Địa Thương (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Hội Duy, Vị Duy. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 4 của kinh Vị. Huyệt giao hội với Mạch Dương Kiều và Mạch Nhâm. Vị Trí huyệt: Cách khóe miệng 0, 4 thốn, hoặc trên đường ngang qua mép và rãnh mép mũi, nơi đan chéo của cơ vòng môi, … Xem tiếp

Huyệt Thương Dương

Thương Dương Tên Huyệt: Huyệt thuộc kinh Dương Minh (thuộc Dương), là nơi tiếp nhận khí từ Phế (âm) chuyển sang ( như 1 hình thức buôn bán – thương), vì vậy gọi là Thương Dương (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Tuyệt Dương. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (Linh khu.2). Đặc Tính: Huyệt thứ 1 của kinh Đại Trường. Tỉnh huyệt của kinh Đại Trường, thuộc hành Kim. Nơi nhận khí của Phế kinh chuyển đến. Điểm khở i đầu Kinh Cân Đại Trường. Vị Trí huyệt: Huyệt ở … Xem tiếp

Huyệt Khích Môn

Khích Môn Tên Huyệt: Huyệt ở giữa 2 khe (khích) xương, nơi giao của 2 cơ gan tay bé và lớn (giống như cửa) vì vậy gọi là Khích Môn. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 4 của kinh Tâm Bào. Huyệt Khích. Huyệt dùng để châm trong trường hợp khí của Tâm Bào bị rối loạn. Vị Trí huyệt: Trên khớp cổ tay 5 thốn, giữa 2 khe cơ gan tay lớn và bé. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa cơ gan tay lớn và … Xem tiếp

Huyệt Âm Cốc

Mục lục Âm Cốc Tên Huyệt Âm Cốc: Xuất Xứ: Đặc Tính Huyệt Âm Cốc: Vị Trí Huyệt Âm Cốc Giải Phẫu: Tác Dụng Huyệt Âm Cốc Chủ Trị Huyệt Âm Cốc Phối Huyệt: Cách châm Cứu Huyệt Âm Cốc Âm Cốc Tên Huyệt Âm Cốc: Huyệt nằm ở hõm nếp nhượng chân, giống hình cái hang = cốc, lại ở mặt trong chân (mặt phía trong = Âm), vì vậy gọi là Âm Cốc. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (Linh khu.2). Đặc Tính Huyệt Âm Cốc: Huyệt thứ 10 … Xem tiếp

Huyệt Chu Vinh

Mục lục Chu Vinh Tên Huyệt Chu Vinh: Xuất Xứ Vị Trí Huyệt Chu Vinh Giải Phẫu: Chủ Trị Huyệt Chu Vinh Phối Huyệt: Cách châm Cứu: Chu Vinh Tên Huyệt Chu Vinh: Vinh = vinh thông, ý chỉ huyệt ở phía trên tiếp với huyệt Trung Phủ, có khả năng thông kinh, tiếp khí, điều khiển khí Tỳ khí, tán tinh, quét sạch phía trên Phế, điều vinh toàn thân, vì vậy gọi là Chu Vinh (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Châu Vinh. Xuất Xứ : Giáp Ất … Xem tiếp

Thái Uyên – Huyệt vị, vị trí, tác dụng, cách xác định, ở đâu

Mục lục Thái Uyên Tên Huyệt: Xuất Xứ: Tên Khác: Đặc Tính: Vị Trí huyệt: Giải Phẫu: Tác Dụng: Chủ Trị: Phối Huyệt: Cách châm Cứu: Tham Khảo: Thái Uyên Tên Huyệt: Khi hơi co bàn tay vào phía cẳng tay, tại bờ ngoài lằn chỉ cổ tay, gần xương tay quay, tạo thành 1 chỗ rất (thái) lõm, như 1 cái hố sâu (uyên), vì vậy, gọi là Thái Uyên. Xuất Xứ: Thiên ‘BảnDu’ (Linh khu 2). Tên Khác: Quỷ Tâm, Quỷ Thiên, Thái Thiên, Thái Tuyền. Đặc Tính: … Xem tiếp

Huyệt Chí Dương

Chí Dương Tên Huyệt: Huyệt ở dưới đốt sống lưng 7, ngang với huyệt Cách Du, bên trong tương ứng với hoành cách mô. Từ hoành cách mô trở lên là dương trong dương. Đốc mạch thuộc dương, tự đi lên đi xuống, đến huyệt này thì đạt được dương trong dương, vì vậy gọi là Chí Dương (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Phế Để. Xuất Xứ : Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 9 của mạch Đốc. + 1 trong 4 huyệt hội của khí Âm … Xem tiếp