Huyệt Thân Mạch

Thân Mạch Tên Huyệt: Huyệt là nơi xuất phát của mạch Dương Kiều, hợp với các khớp và gân cơ của toàn cơ thể vào giờ Thân, vì vậy gọi là Thân Mạch (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Dương Kiều, Quỷ Lệ. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 62 của kinh Bàng Quang. Huyệt Hội của Kinh Túc Thái Dương Bàng Quang và Mạch Dương Kiều. Huyệt mở của Dương Kiều Mạch, nơi mạch Dương Kiều xuất phát. Vị Trí huyệt: Nơi rãnh thẳng từ đầu … Xem tiếp

Huyệt Cao Hoang

Cao Hoang Tên Huyệt: Những bệnh khó trị gọi là bệnh nhập ‘Cao Hoang’, vì huyệt có tác dụng trị những bệnh chứng hư tổn nặng, vì vậy gọi là huyệt Cao Hoang (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Cao Hoang Du. Xuất Xứ: Thiên Kim Phương. Đặc Tính: Huyệt thứ 43 của kinh Bàng Quang. Huyệt có tác dụng nâng cao chính khí và phòng bệnh. Vị Trí huyệt: Ngay dưới gai sống lưng 4, đo ngang 3 thốn, cách huyệt Quyết Âm Du 1, 5 thốn. Giải Phẫu: … Xem tiếp

Huyệt Tam Tiêu Du

Mục lục Tam Tiêu Du Tên Huyệt Tam Tiêu Du: Xuất Xứ: Đặc Tính Tam Tiêu Du: Vị Trí Tam Tiêu Du: Giải Phẫu: Tác Dụng Tam Tiêu Du: Chủ Trị Tam Tiêu Du: Phối Huyệt: Cách châm Cứu Tam Tiêu Du: Tam Tiêu Du Tên Huyệt Tam Tiêu Du: Huyệt có tác dụng đưa (du) kinh khí vào Phủ Tam Tiêu, vì vậy gọi là Tam Tiêu Du. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính Tam Tiêu Du: Huyệt thứ 22 của kinh Bàng Quang. Huyệt Bối Du của … Xem tiếp

Huyệt Mi Xung

Mục lục Mi Xung Tên Huyệt Mi Xung: Xuất Xứ Huyệt Mi Xung: Đặc Tính Huyệt Mi Xung Vị Trí Huyệt Mi Xung: Giải Phẫu: Tác Dụng Huyệt Mi Xung: Chủ Trị Huyệt Mi Xung: Cách châm Cứu Huyệt Mi Xung: Tham Khảo: Mi Xung Tên Huyệt Mi Xung: Huyệt ở Vị Trí huyệt cuối chân mày (mi) thẳng lên chạm vào (xung) chân tóc, vì vậy gọi là Mi Xung (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: My Xung, Tiểu Trúc. Xuất Xứ Huyệt Mi Xung: Thiên ‘Kinh Mạch’ (Linh … Xem tiếp

Huyệt Tiền Cốc

Tiền Cốc Tên Huyệt: Huyệt ở phía trước (tiền) xương cuối ngón tay út (xương cao như cái hang = cốc) vì vậy gọi là Tiền Cốc. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (Linh khu.2). Đặc Tính: Huyệt thứ 2 của kinh Tiểu Trường. Huyệt Vinh của kinh Tiểu Trường, thuộc hành Thuỷ . Vị Trí huyệt: Huyệt ở chỗ lõm nơi khớp xương ngón tay thứ 5 về phía xương trụ, khi nắm tay lại huyệt ở trước lằn chỉ tay ngón út và bàn, nơi tiếp giáp da gan … Xem tiếp

Huyệt Ngoại Lăng

Ngoại Lăng Tên Huyệt: Huyệt ở phía mặt ngoài bụng, chỗ có hình dạng như cái gò, vì vậy gọi là Ngoại Lăng (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 26 của kinh Vị. Vị Trí huyệt: Dưới rốn 1 thốn (huyệt Âm Giao – Nh.7) ra ngang 2 thốn, Giải Phẫu: Dưới da là cân cơ chéo to, cơ thẳng to, mạc ngang, phúc mạc, trong ổ bụng là ruột non và tử cung khi có thai 6-7 tháng, bàng quang khi bí … Xem tiếp

Huyệt Đại Nghinh

Đại Nghinh Tên Huyệt Đại Nghinh: Đại = Chuyển động nhiều, chỉ động mạch; Nghênh: chỉ khí huyết hưng thịnh. Huyệt là nơi giao hội của 2 đường kinh Dương minh (nhiều huyết nhiều khí), lại nằm trên rãnh động mạch mặt, vì vậy gọi là Đại Nghinh (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Hàn Nhiệt Bệnh’ (Linh khu.21). Tên Khác: Đại Nghinh, Tủy Khổng. Đặc Tính Huyệt Đại Nghinh: Huyệt thứ 5 của kinh Vị. Là nơi mạch của Thủ Dương Minh nhập vào và giao với Túc … Xem tiếp

Huyệt Nhị Gian

Nhị Gian Tên Huyệt: Nhị = 2; Gian = khoảng trống. Huyệt ở khoảng giữa lóng tay 2 và 3, lại là huyệt thứ 2 của kinh Đại Trường, vì vậy, gọi là Nhị Gian (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Chu Cốc, Gian Cốc . Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (Linh khu.2). Đặc Tính: Vinh huyệt (Huỳnh huyệt), thuộc hành Thủy. Huyệt Tả của kinh Đại Trường. Vị Trí huyệt: Huyệt ở chỗ lõm, phía trước và bờ ngoài khớp xương bàn và ngón trỏ, trên đường tiếp giáp … Xem tiếp

Huyệt Gian Sử

Gian Sử Tên Huyệt: Gian = khoảng trống giữa 2 vật. Sứ = sứ giả, người được sai đi. Huyệt ở giữa khe (gian) 2 gân tay, có tác dụng vận chuyển khí (sứ) trong kinh này, vì vậy, gọi là Gian Sử (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Gian Sứ, Giản Sử, Giản Sứ, Gián Sử. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (Linh khu.2). Đặc Tính: Huyệt thứ 5 của kinh Tâm Bào. Huyệt Kinh, thuộc hành Kim. Vị Trí huyệt: Trên lằn chỉ cổ tay 3 thốn, giữa khe … Xem tiếp

Huyệt Hoành Cốt

Mục lục Hoành Cốt Tên Huyệt Hoành Cốt: Xuất Xứ: Đặc Tính Huyệt Hoành Cốt: Vị Trí Huyệt Hoành Cốt: Giải Phẫu: Chủ Trị Huyệt Hoành Cốt: Phối Huyệt: Ghi Chú: Hoành Cốt Tên Huyệt Hoành Cốt: Xương mu gọi là Hoành Cốt. Huyệt ở Vị Trí huyệt ngang với xương mu vì vậy gọi là Hoành Cốt (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Hạ Cực, Hạ Hoành, Khuất Cốt, Khúc Cốt, Tuỷ Không. Xuất Xứ: Sách Mạch Kinh Đặc Tính Huyệt Hoành Cốt: Huyệt thứ 11 của kinh Thận. … Xem tiếp

Huyệt Đại Bao

Mục lục Đại Bao Tên Huyệt Đại Bao: Tên Khác: Xuất Xứ: Đặc Tính Huyệt Đại Bao Vị Trí Huyệt Đại Bao Giải Phẫu: Tác Dụng Huyệt Đại Bao Chủ Trị Huyệt Đại Bao: Phối Huyệt: Cách châm Cứu: Đại Bao Tên Huyệt Đại Bao: Huyệt là Đại Lạc của Tỳ, thống lãnh các kinh Âm Dương. Vì Tỳ rót khí vào ngũ tạng, tưc chi, do đó, gọi là Đại Bao (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Đại Bào. Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (Linh khu.10). Đặc Tính Huyệt … Xem tiếp

Ngư Tế – Huyệt vị, vị trí, tác dụng, cách xác định, ở đâu

Mục lục Ngư Tế Tên Huyệt: Tên Khác: Xuất Xứ: Đặc Tính: Vị Trí huyệt: Giải Phẫu: Tác Dụng: Chủ Trị: Phối Huyệt: Cách châm Cứu: Ngư Tế Tên Huyệt: Mã-Nguyên-Đài khi chú giải về huyệt Ngư Tế cho rằng: Ngư Tế là phần thịt giống như hình dạng con cá (ngư) trên bàn tay. Vì vậy gọi là Ngư Tế. Tên Khác: Tế Ngư. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (Linh khu 2). Đặc Tính: Huyệt thứ 10 của kinh Phế. Huyệt Vinh (Huỳnh), thuộc Hỏa. Vị Trí huyệt: ở … Xem tiếp

Huyệt Linh đài – vị trí, tác dụng, nằm ở đâu

Mục lục Linh đài Tên Huyệt Linh Đài: Đặc Tính Linh Đài: Vị Trí Linh Đài: Giải Phẫu: Chủ Trị Linh Đài: Phối Huyệt: Châm Cứu: Linh đài Tên Huyệt Linh Đài: Linh ở đây chỉ tâm linh. Huyệt ở gần vùng tạng Tâm, vì vậy gọi là Linh Đài (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ : Thiên ‘Khí Phủ Luận’ (Tố Vấn.59). Đặc Tính Linh Đài: Huyệt thứ 10 của mạch Đốc. Vị Trí Linh Đài: Chỗ lõm dưới đầu mỏm gai đốt sống lưng 6. Giải Phẫu: Dưới … Xem tiếp

Huyệt Thuỷ phân

Thuỷ phân Tên Huyệt: Huyệt có tác dụng làm cho nước (thuỷ) tiêu đi (phân), vì vậy gọi là Thuỷ Phân. Tên Khác: Phân Thủy, Trung Thủ, Trung Thủy. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 9 của mạch Nhâm. + Là huyệt có tác dụng tháo nước ra khỏi cơ thể. Vị Trí: Lỗ rốn thẳng lên 1 thốn. Giải Phẫu: Huyệt ở trên đường trắng. Sau đường trắng là mạc ngang, phúc mạc, vào sâu là tụy tạng và tá tràng hoặc tử cung khi … Xem tiếp

Huyệt Dương Quan

Dương Quan Tên Huyệt: Huyệt ở phía ngoài (dương) khớp (quan) đầu gối, trị các bệnh ở khớp gối, vì vậy gọi là Tất Dương Quan (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Âm Lăng, Hàn Phủ, Quan Dương, Quan Lăng, Tất Dương Quan. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 33 của kinh Đởm. Vị Trí huyệt: Chỗ lõm trên lồi cầu ngoài xương đùi, trên huyệt Dương Lăng Tuyền 3 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là bờ ngoài cân đùi và cơ rộng ngoài, bờ trước gân … Xem tiếp