Thạch long nhuế – Ranunculus sceleratus L., họ Mao lương- Ranunculaceae

Thạch long nhuế – Ranunculus sceleratus L., họ Mao lương- Ranunculaceae. Thạch long nhuế là một loại cỏ mọc hoang sống một năm. Cây cao 15 – 50cm, thân mềm, mặt ngoài thân có khía dọc. Lá ở gốc cây chẻ thành  3 – 5 thùy, lá ở phía trên xẻ thành dải nhỏ, cánh hoa màu vàng nhạt. Quả đóng, tụ họp thành một quả kép. Cây thường mọc ở bờ ruộng, bờ ao về mùa xuân.             Thành phần tác dụng kháng khuẩn: Protoanemonin. Muốn chiết proto-anemonin, dược … Xem tiếp

Mulberry bark (Sangbaipi)-Morus alba L.

Mulberry bark (Sangbaipi) Pharmaceutical Name: Cortex Mori Botanical Name: Morus alba L. Common Name: Mulberry bark, Morus bark Source of Earliest Record: Shennong Bencao Jing Part Used & Method for Pharmaceutical Preparations: The bark of the root is collected in winter. It is cleaned, cut into pieces and dried in the sun. Properties & Taste: Sweet and cold Meridian: Lung Functions: 1. To reduce heat from the lungs and soothe asthma; 2. To promote urination and reduce edema. Indications & Combinations: 1. Heat in the lungs manifested as cough with … Xem tiếp

VÔNG NEM- Erythrina oriantalis (L.) Murr., Họ đậu (Fabaceae)

VÔNG NEM Tên khoa học của Vông nem – Erythrina oriantalis (L.) Murr., Họ đậu (Fabaceae). Cây vông nem còn gọi là hải đồng, thích đồng. Đặc điểm thực vật và phân bố Cây thân gỗ cao tới 10m, thân và cành có gai ngắn hình nón, cây phân nhánh nhiều. Lá mọc so le có 3 chét hình tam giác, mép lá nguyên, lá chét ở giữa to hơn lá chét hai bên và có chiều rộng lớn hơn chiều dài, lá thường rụng vào mùa khô. Hoa màu … Xem tiếp

BẠCH QUẢ (Hạt) Semen Ginkgo-(Ginkgo biloba L.), họ Bạch quả (Ginkgoaceae)

BẠCH QUẢ (Hạt) Semen Ginkgo Hạt già đã phơi hay sấy khô của cây Ngân hạnh hay Bạch quả (Ginkgo biloba L.), họ Bạch quả (Ginkgoaceae) Mô tả Hạt hình trứng, chắc,vỏ cứng, một đầu hơi nhọn, dài từ 1,5 – 2,5 cm, rộng 1 – 2 cm, dầy 1 cm. Vỏ ngoài cứng nhẵn, màu vàng nhạt hay xám nhạt, có 2 đến 3 đường gân chạy dài nổi lên rõ rệt. Vỏ hạt có 3 lớp, lớp ngoài cứng, hai lớp trong mềm, mỏng. Hạt có một nhân … Xem tiếp

HÓA CHẤT, DUNG MÔI, THUỐC THỬ DÙNG TRONG THỰC HÀNH DƯỢC LIỆU

PHỤ LỤC HÓA CHẤT, DUNG MÔI, THUỐC THỬ DÙNG TRONG THỰC TẬP 1. Aceton, (CH3)2CO = 58,08 Chất lỏng trong, không màu, dễ bắt lửa, mùi đặc biệt. Điểm sôi: 55,5 – 57,50C. 2. Acid acetic băng, CH3COOH = 60,05 Chất lỏng trong, không màu, mùi mạnh đặc biệt. Tỷ trọng ở 200C: 1,0516. Điểm đông: 16,40C. Hàm lượng CH3COOH không được nhỏ hơn 98,0% (kl/kl). 3. Acid acetic Acid acetic có chứa tối thiểu là 29%, tối đa là 31% (tl/tt) CH3COOH. Lấy 30ml acid acetic băng, pha loãng … Xem tiếp

THUỐC CAO NƯỚC

C. THUỐC CAO NƯỚC Thuốc cao nước là những dạng thuốc dùng nước để nấu dược liệu rồi cô lại đến mức độ nhất định. Bào chế dạng thuốc này phải qua ba giai đoạn: giai đoạn đầu nấu lấy nước; giai đoạn hai cô lại các nước nấu; giai đoạn cuối thêm đường hay mật hoặc rượu để làm ra thành phẩm. Dược liệu dùng phải chế biến (thái, bào, sao tẩm…) theo yêu cầu từng loại. Số lượng nước dùng không quá số lượng cần thiết để rút … Xem tiếp

Tách phân đoạn

2.  Tách phân đoạn   Đối với một vài nhóm chất, người ta có thể tách riêng từng phân đoạn khỏi hỗn hợp dựa vào lý hóa tính khác nhau của các chất thành phần như độ hòa tan trong các dung môi, tính acid hay base và độ mạnh của tính acid hay base. Ví dụ, một hỗn hợp muối alcaloid trong nước, khi kiềm hóa từ từ thì alcaloid có tính kiềm yếu nhất sẽ được giải phóng ra dạng tự do trước, nếu kiềm hóa tiếp thì … Xem tiếp

Lấy mẫu dược liệu

1.2.1. Lấy mẫu dược liệu (DĐVN IV, PL 12.1; PL-231) Lấy mẫu dược liệu là việc lựa chọn, thu thập các mẫu dược liệu cho việc kiểm tra chất lượng. Mức độ đại diện của các mẫu dược liệu được lấy có ảnh hưởng trực tiếp đến độ chính xác và độ đúng của việc kiểm tra. Các yêu cầu chung về việc lấy mẫu dược liệu như sau: a) Kiểm tra trước khi lấy mẫu: Kiểm tra đối chiếu tên và nguồn gốc nguyên liệu; kiểm tra đặc điểm và … Xem tiếp

Kiểm nghiệm bột Hoàng bá-Phellodendron chinense

Hoàng bá  Cortex Phellodendri       Vỏ thân và vỏ cành (đã cạo bỏ lớp bần) phơi hay sấy khô của cây Hoàng bá (Phellodendron chinense  Schneid. hoặc Phellodendron amurense Rupr.), họ Cam  (Rutaceae). Đặc điểm dược liệu Vỏ màu vàng nâu, mặt ngoài thường sót lại các mảnh bần màu nâu, có rãnh, các vết sần sùi. Mặt trong màu nâu nhạt, vết bẻ lởm chởm, màu vàng tươi. Đặc điểm vi phẫu Vi phẫu ngang của các mảnh vỏ có hình chữ nhật, từ ngoài vào trong … Xem tiếp

Bào chế dược liệu BỒ CÔNG ANH (cây mũi mác)-Lactuca indica L

BỒ CÔNG ANH (cây mũi mác) Tên khoa học: Lactuca indica L.; Họ cúc (Asteraceae) Bồ công anh Trung Quốc có hai loại là: – Taraxacum officinale Wigg và – Taraxacum mongolicum Hand. Mazt cũng họ cúc (Asteraceae). Bộ phận dùng: Bồ công anh Việt Nam dùng toàn thân bỏ gốc rễ. Bồ công anh Trung Quốc dùng toàn thân và gốc rễ. Thành phần hóa học: Bồ công anh Việt Nam có chất lactuxerin và chất đắng là acid lacturic, lactucopicrin, lactuxin. Bồ công anh Trung Quốc có chất … Xem tiếp

Bào chế CÁP GIỚI (tắc kè)-Gekko gecko L.

CÁP GIỚI (tắc kè) Tên khoa học: Gekko gecko L.; Họ tắc kè (Gekkonidae) Bộ phận dùng: Cả con toàn đuôi. Con tắc kè giống con rắn mối nhưng to và dài hơn, dài 15 – 20cm, ngang 5 – 7 cm, da sần sùi có vẩy nhỏ óng ánh màu xanh ở lưng hoặc vàng, đuôi nhỏ và dài hơn thân. Tắc kè đã mổ bụng, khô ép thẳng, thịt trắng mùi thơm, còn nguyên đuôi, không sâu mọt là tốt; không dùng con đã mất đuôi, hoặc đuôi … Xem tiếp

Bào chế ĐỊA PHU TỬ-Kochia scoparia Schrader.

ĐỊA PHU TỬ Tên khoa học: Kochia scoparia Schrader.; Họ rau muối (Chenopodiaceae) Bộ phận dùng: Hạt. Hạt quả khô, nhỏ như hạt mè nhưng đẹp, sắc đen nâu, mùi đặc biệt, không mọt là tốt. Lấy hột cây chổi xể (Baeckea frutescensL. Họ sim (Myrtaceae)) rang vàng để tiêu thũng thay địa phu tử là không đúng. Thành phần hóa học: chứa saponin v.v… Tính vị – quy kinh: Vị ngọt, đắng, tính hàn. Vào kinh bàng quang. Tác dụng: Lợi tiểu tiện, thông lâm lậu, trừ thấp nhiệt. … Xem tiếp

Bào chế HÙNG HOÀNG-Realgar

HÙNG HOÀNG Tên khoa học vị thuốc: Realgar Bộ phận dùng: Một thứ đá mỏ, sắc đỏ vàng, bóng sáng (minh hùng hoàng), từng khối cứng rắn, mùi hơi khét, nếu vụn nát hoặc tán ra thì màu hồng. Thành phần hóa học: Acsenic sunfua (màu đỏ), lưu huỳnh và các kim loại khác. Tính vị – quy kinh: Vị đắng, tính bình hơi hàn. Vào hai kinh can và vị. Tác dụng: Thuốc giải độc, sát trùng, trị tà khí, có độc. Công dụng: Trị kinh giản, ác sang, … Xem tiếp

MỘT SỐ YÊU CẦU CỦA BÀO CHẾ, CHẾ BIẾN ĐÔNG DƯỢC

III. MỘT SỐ YÊU CẦU CỦA BÀO CHẾ, CHẾ BIẾN ĐÔNG DƯỢC 3.1. Các  yêu cầu cơ bản của bào chế, chế biến  đông dược * Theo Trần Gia Mô (1562) đời Minh (Trung Quốc) có nói:” Bào chế cốt ở chỗ vừa chừng, non quá thì khó kiến hiệu, già quá thì mất khí vị”. Do đó, người bào chế phải thực hiện bào chế đúng kỹ thuật, thích hợp. * Phải đảm bảo hình thức mẫu mã, chất lượng (phẩm chất) sản phẩm. * Người bào chế phải … Xem tiếp

Bào chế MỘC THÔNG-Aristolochia manshuriensis

MỘC THÔNG Tên khoa học: Aristolochia manshuriensis Kom.; Họ mộc hương (Aristolochiaceae) Bộ phận dùng: Thân leo. Thân vàng nhạt, trong vàng nhiều, xốp có tia. Thân xấu thì đen, mọt. Ta có dùng dây cây mộc thông nam còn gọi là tiểu mộc thông (Clematis’sp), họ mao lương để thông lợi tiểu. Thành phần hóa học: Tinh dầu, chất akebin v.v… Tính vị – quy kinh: vị đắng, tính hơi hàn. Vào bốn kinh tâm, phế, tiểu trường và bàng quang. Tác dụng: Hành thủy, tả hỏa, thông lợi … Xem tiếp