CÁC DỤNG CỤ BÀO CHẾ ĐÔNG DƯỢC THÔNG THƯỜNG

IV. CÁC DỤNG CỤ BÀO CHẾ THÔNG THƯỜNG Bàn chải (lông, tre, đồng): để chải cho sạch đất, cát, nấm bám lên dược liệu. Giần, sàng: để phân chia, chọn lọc dược liệu theo nặng nhẹ cho được thêm tinh khiết. Dao thái (sắt, inox): thái cắt dược liệu cho nhỏ. Thường dược liệu có chất chát thì không dùng dao sắt mà dùng dao inox. Dao cầu: để thái dược liệu to cứng. Dao bào: để bào những dược liệu đã được ủ mềm. Cối, chày: để giã dập … Xem tiếp

CHIẾT XUẤT CÁC CHẤT TỪ DƯỢC LIỆU

I.      CHIẾT XUẤT   Chiết xuất là phương pháp sử dụng dung môi để lấy các chất tan ra khỏi các mô thực vật. Sản phẩm thu được của quá trình chiết xuất là một dung dịch của các chất hòa tan trong dung môi. Dung dịch này được gọi là dịch chiết. Có ba quá trình quan trọng đồng thời xảy ra trong chiết xuất là: –  Sự hòa tan của chất tan vào dung môi. –  Sự khuyếch tán của chất tan trong dung môi. –  Sự dịch … Xem tiếp

Inulin – Fructan

1.         Inulin – Fructan 1.1.   Cấu tạo Các fructan polymer thường được biết với tên gọi là inulin. Fructan là những oligo hay polysaccharid được cấu tạo từ các đơn vị fructofuranosyl (F) nối vơi nhau qua dây nối β-(2→1) với số lượng từ 2 – 60 monomer trong phân tử [L. De leenheer. Carbohydrate as Organic Raw Materials, Vol. III, VCH, 1996, p.67], nhưng cũng có thể tới hàng ngàn đơn vị. Các fructan thường có cấu tạo mạch thẳng chỉ gồm các đơn vị đương fructose với đơn … Xem tiếp

Kiểm nghiệm vi học Bách bộ-Stemona tuberosa

2.4.1. Bách bộ Radix Stemonae tuberosae Rễ củ đã phơi hay sấy khô của cây Bách bộ (Stemona tuberosa  Lour.), họ Bách bộ (Stemonaceae). Mô tả cây Dây leo, sống nhiều năm, có thể dài tới 5 – 10m. Rễ củ, nhiều nạc. Lá mọc đối hay so le, phiến lá hình tim, gân chính hình cung, nhiều gân ngang nhỏ. Hoa mọc ở kẽ lá, màu vàng lục, mặt trong đỏ tía, có mùi hôi. Rễ chùm, có rất nhiều rễ phình to. Đặc điểm dược liệu Rễ cong … Xem tiếp

Bào chế vị thuốc BAN MIÊU (Sâu đậu)-Cicindela chinensis Fabricius

BAN MIÊU (Sâu đậu) Tên khoa học: Cicindela chinensis Fabricius; Họ (Cicindelideae) Bộ phận dùng: Cả con. Nguyên con khô, to, không sâu mọt là tốt. Nếu xông lên mùi hôi thôi thì không dùng được. Những con mới hay có mùi hôi thối, để lâu hay bào chế sẽ hết mùi hôi. Ở phương Tây thường dùng con ban miêu có tên khoa học là Cantharis vesicatoria Geof; Lytta vesicatoria Fabr, Myrabris sp, cùng họ, bé nhỏ hơn. Thành phần hóa học: Hoạt chất chính là cantaridin 125%, thường thấy … Xem tiếp

Chiết xuất Rutin từ Hoa hoè

2. Chiết xuất Rutin từ Hoa hoè Hoa hòe Styphnolobium japonicum (L.) Schott syn. (Sophora japonica Fabaceae). Cây hoa hoè cao từ 5-6 m, lá kép hình lông chim. ở Việt Nam trồng khắp nơi, dùng nụ hoa hòe để chiết rutin. 2.1. Thành phần hóa học Hoa hòe chứa từ 10-28% rutin, khi thuỷ phân sẽ cho quercetin (C15H10O7), glucose và rhamnose 2.2. Chiết xuất Có nhiều phương pháp. Ta có thể chiết rutin bằng nước nóng, bằng dung dịch kiềm hoặc bằng cồn. – Chiết bằng dung dịch … Xem tiếp

Bào chế-ĐỊA CỐT BÌ (vỏ rễ câu kỷ)- Lycium sinense Mill.

ĐỊA CỐT BÌ (vỏ rễ câu kỷ) Tên khoa học: Lycium sinense Mill.; Họ cà (Solanaceae) Bộ phận dùng: Vỏ rễ. Vỏ mỏng mềm, thường cuốn lại như cái ống, sắc vàng, hơi thơm, phiến to không có lõi là tốt. Vỏ to dày, sắc vàng lại có đốm trắng nhiều lõi là xấu. Không lầm với rễ cây đại thanh (cây sung ma, cây đơm, mọc ở Sơn Tây) vẫn dùng làm nam địa cốt bì. Thành phần hóa học: Có chất đắng, còn chưa nghiên cứu rõ. Tính … Xem tiếp

Bào chế HÒE- Sophora japonica L.

HÒE Tên khoa học: Sophora japonica L.; Họ đậu (Fabaceae) Bộ phận dùng: Nụ hoa (hòe hoa), quả (hòe giác). – Nụ hoa màu vàng ngà không ẩm mốc, không bị cháy, không lẫn cuống lá, tạp chất là tốt. – Quả khô, nhăn nheo, đen nâu, chắc, không mốc mọt là tốt. Thành phần hóa học: Hoa có rutosid từ 8% đến 20% (vitamin PP) Tính vị – quy kinh: – Hoa: vị đắng, tính hơi hàn. Vào hai kinh can và đại trường. – Quả: vị đắng, tính … Xem tiếp

Bào chế LONG ĐỞM THẢO-Gentiana scabra Bunge

LONG ĐỞM THẢO Tên khoa học: Gentiana scabra Bunge.; Họ long đởm (Gentianaceae) Bộ phận dùng: Rễ. Rễ chùm có nhiều tua nhỏ bàng chiếc tăm, mềm, chắc, sắc vàng đậm, thật đắng là tốt, thường nhầm với rễ bạch vi. Rễ này cứng đen, không đắng. Ta cũng dùng cả cây thanh ngâm (Curanga amara, họ hoa mõm chó) làm nam long đởm thảo rễ trắng ngà không có tua, giống long đởm thảo ở chất đắng mà thôi. Thành phần hóa học: có chất glucosid, chất đắng (gentiopicrin), … Xem tiếp

Bào chế MỘC HƯƠNG-Saussurea lappa Clarke.

MỘC HƯƠNG Tên khoa học: Saussurea lappa Clarke.; Họ cúc (Asteraceae) Bộ phận dùng: Rễ cây xuyên mộc hương. Mộc hương có nhiều dầu thơm là tốt nhất. Ở ta còn dùng vỏ cây bùi tía (còn được gọi là vỏ dụt) để thay mộc hương gọi là nam mộc hương. Thành phần hóa học: Tinh dầu thơm, chất nhựa, inulin. Tính vị – quy kinh: Vị đắng, the, tính ôn. Vào kinh tam tiêu. Tác dụng: Hành khí, kiện tỳ hóa vị, khai uất, tiêu hóa, giải độc, lợi … Xem tiếp

Bào chế Ô MAI (mơ) Prunus armeniaca L.; Họ hoa hồng (Rosaceae)

Ô MAI (mơ) Tên khoa học: Prunus armeniaca L.; Họ hoa hồng (Rosaceae) Bộ phận dùng: Quả cây mơ đã chế khô ra màu đen, da nhẵn. Bấy lâu nay chỉ dùng mơ muối làm ô mai, không đúng, thứ này gọi là bạch mai. Thứ ô mai tốt: quả to, nhiều thịt, không mọt, không chảy nước, sắc đen. Thành phần hóa học: có acid citric, acid tactric, chất đường (chủ yếu là saccharose), một ít dextrin, tinh bột, có caroten, vitamin C, tanin, pectin. Tính vị – quy … Xem tiếp

TANG PHIÊU TIÊU (tổ bọ ngựa trên cây dâu)

TANG PHIÊU TIÊU (tổ bọ ngựa trên cây dâu) Tên khoa học: Ootheca Mantidis Bộ phận dùng: Toàn tổ con bọ ngựa làm tổ trên cây dâu (Mantis religiosa L. Họ Mantidae). Tổ hình trứng dài, nhẹ, sắc nâu vàng hoặc nâu đen, bên trong có nhiều xếp, mỗi xếp có nhiều ngăn, mỗi ngăn có một trứng. Dùng tổ trứng chưa nở: lấy được đem về sấy khô cho chín trứng. Thành phần hóa học: Có albumin, chất béo, chất xơ, chất sắt, calci v.v… Tính vị – quy … Xem tiếp

Bào chế TOÀN PHÚ HOA Inula japonica Thunb.; Họ cúc (Asteraceae)

TOÀN PHÚ HOA Tên khoa học: Inula japonica Thunb.; Họ cúc (Asteraceae) Bộ phận dùng: Hoa. Hoa khô vàng, to, không rời rụng, không ẩm nát là tốt. Thứ đã biến sắc hơi đen làm kém. Thành phần hóa học: một loại đường, một loại alcaỉoid màu vàng. Tính vị – quy kinh: Vị mặn, tính ấm, hơi có độc. Vào hai kinh phế và đại trường. Tác dụng: Hạ khí, tiêu đàm, hành thủy, tiêu tích báng. Công dụng: Trị ho, hen, nôn ọe, ngực trướng, đau hông, trị … Xem tiếp

Âm địa quyết-Botrychium ternatum (Thunb) Sw. thuộc họ Lưỡi rắn (Ophioglossaceae)

Âm địa quyết   Tên khoa học: Botrychium ternatum (Thunb) Sw. thuộc họ Lưỡi rắn  (Ophioglossaceae). Mô tả: Dương xỉ nhỏ cao 15-20cm, tới 40cm. Thân rễ ngắn mọc đứng. Lá có cuống dày, nạc, dài 4-9cm, phần không sinh sản dài 5-27cm, rộng 8-15cm, có dạng tam giác tù, xẻ lông chim 3 lần hay chẻ lông chim 4 lần; các lá chét có cuống, hình tam giác dài 4-6cm, rộng 2-3cm, mọc đối nhau hay hơi so le, chia thành các thuỳ nhỏ mọc cách nhau; các đoạn … Xem tiếp

BẠCH ĐÀN TRẮNG

BẠCH ĐÀN TRẮNG Tên khoa học: Eucalyptus camaldulensis Dehnhart; thuộc họ Sim (Myrtaceae). Mô tả: Cây gỗ cao 30-50m; thân thẳng, đường kính tới 1,5m, vỏ già xám nâu, tróc thành mảng vỏ, nhánh non vuông. Lá có phiến hình lưỡi liềm, mốc mốc, dài 12-22cm; cuống có cạnh, dài 1,5-2cm. Tán hoa có cuống dài 1,5cm, chóp cao; nhị nhiều. Quả nang 4 mảnh, rộng 5-8mm, hạt nhỏ. Bộ phận dùng: Gôm và tinh dầu (Gummis et Oleum Eucalypti). Phân bố sinh thái: Nguồn gốc ở châu Úc, chịu … Xem tiếp