NHA ĐẢM TỬ-Xoan rừng, Sầu đâu cứt chuột

NHA ĐẢM TỬ Fructus Bruceae Xoan rừng, Sầu đâu cứt chuột Quả chín đã phơi hay sấy khô của cây Sầu đâu cứt chuột (Brucea javanica (L.) Merr.), họ Thanh thất (Simarubaceae). Mô tả Quả nhỏ hình trứng hay trái xoan, dài 6 – 10 mm, đường kính 4 -7 mm. Mặt ngoài màu đen hoặc nâu. Trên mặt vỏ quả có những nếp nhăn hình mạng với các ô có hình đa giác không đều, cả hai mặt đều có gân rõ, đỉnh quả nhọn, đáy có vết cuống … Xem tiếp

Ginseng (Renshen)-Panax ginseng

Ginseng (Renshen) Pharmaceutical Name: Radix Ginseng Botanical Name: Panax ginseng C. A. Mey. Common Name: Ginseng Source of Earliest Record: Shennong Bencao Jing Part Used & Method for Pharmaceutical Preparations: There are many types of ginseng, including wild and cultivated. Cultivated ginseng from Jilin Province in China is the best quality. The ginseng roots are dug in autumn after being cultivated for six to seven years, and then they are cleaned, dried in the sun, steamed or baked and cut into slices. Properties & Taste: Sweet, slightly warm. Meridians: Spleen … Xem tiếp

TẰM VÔI-Bạch cương tàm-Bombyx Botryticatus

TẰM VÔI Bombyx Botryticatus Bạch cương tàm, Cương tàm Toàn thân phơi hoặc sấy khô của Tằm nhà nuôi giai đoạn 4 – 5 (Bombyx mori L.), họ Tằm tơ (Bombycydae) bị nhiễm vi nấm Bạch cương (Botrytis bassiana Bals.), họ Mucedinaceae, phân ngành Nấm bất toàn (Deuteromycotina). Mô tả Tằm vôi hình trụ, thường cong queo, nhăn nheo, dài 2 – 5 cm, đường kính 0,5 – 0,7 cm, mặt ngoài màu vàng tro, bao phủ bởi sợi nấm khí sinh và bào tử dạng phấn trắng. Toàn thân … Xem tiếp

Cây cỏ ngọt hay “chất ngọt hoàng gia”

Trong thiên nhiên có nhiều loại cây cho ta dạng đường năng lượng thấp, có độ ngọt cao gấp hàng trăm lần đường saccaroza (loại đường mía có nhiều ở thị trường). Nhưng vì có những khó khăn về thu hái, chế biến hay độc tố trong các sản phẩm từ những loại cây này nên việc sử dụng chúng như là một chất thay thế đường còn bị hạn chế. Cây cỏ ngọt (còn gọi là cỏ mật, cỏ đường, cúc ngọt, trạch lan) là một trong nhóm cây … Xem tiếp

TRI MẪU (Thân rễ)-Anemarrhena asphodeloides

TRI MẪU (Thân rễ) Rhizoma Anemarrhenae Thân rễ phơi hoặc sấy khô của cây Tri mẫu (Anemarrhena asphodeloides Bunge), họ Bách hợp (Liliaceae). Mô tả Hình khúc dẹt hoặc trụ, hơi cong queo, có khi phân nhánh, dài 3 – 15 cm, đường kính 0,8 – 1,5 cm. Một đầu còn sót lại gốc thân và vết cuống lá màu vàng nhạt. Mặt ngoài có màu vàng nâu đến nâu. Mặt trên của thân rễ có một rãnh lớn và có nhiều đốt vòng  xếp sít nhau, trên đốt có … Xem tiếp

Leech (Shuizhi)-Whitmania pigra

Leech (Shuizhi) Pharmaceutical Name: Hirudo seu whitmaniae Zoological Name: 1. Whitmaniapigra (Whitman); 2. Hirudo nipponica Whitman; 3. Whitmania acranulata (Whitman) Common Name: Leech Source of Earliest Record: Shennong Bencao Jing Part Used & Method for Pharmaceutical Preparations: The leeches are caught from May to June or in autumn. They are killed and dried in the sun, and then pounded into powder or carbonized. Properties & Taste: Salty, bitter, neutral and slightly toxic Meridian: Liver Functions: 1. To invigorate blood and remove stagnation; 2. To promote menstruation Indications & Combinations: 1. … Xem tiếp

VIỄN CHÍ – Polygala sibirica

VIỄN CHÍ Radix Polygalae Viễn chí là rễ phơi khô của một số loài thuộc chi Polygala. Dược điển Việt Nam in lần thứ nhất và Dược điển Trung Quốc quy định hai loài: Viễn chí lá nhỏ – Polygala tenuifolia Willd. hoặc viễn chí Sibêri – Polygala sibirica L. , Dược điển nhiều nước khác thì qui định loài Polygala senega L., họ Viễn chí – Polygalaceae. Đặc điểm thực vật và phân bố Viễn chí thuộc loài cây nhỏ, sống dai. Từ gốc mọc lên nhiều thân nhỏ. … Xem tiếp

Tanin hỗn hợp

3. Tanin hỗn hợp Ngoài 2 loại tanin chính, còn có một loại tanin khác. Loại này được tạo thành trong cây do sự kết hợp giữa 2 loại tanin nói trên. Trong phân tử có dây nối C-glycosid giữa C-6 hay C-8 của flavonoid và C-1 của glucose. Những carbon còn lại của glucose thì nối với acid hexahydroxydiphenic theo dây nối ester. Ví dụ tanin trong cây Quercus stenophylla, lá ổi và lá chè. Cũng cần chú ý rằng trong một số nguyên liệu thực vật có thể … Xem tiếp

KHÁI NIỆM CHUNG VỀ COUMARIN

I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ COUMARIN.             Trong phần trước, chúng ta đã xét những dẫn chất benzo g-pyron (phần flavonoid). Ở đây coumarin là những dẫn chất a – pyron có cấu trúc C6- C3.             Benzo a-pyron là chất coumarin đơn giản nhất tồn tại trong thực vật được biết từ năm 1820 trong hạt của cây Dipteryx odorata Willd. thuộc họ Đậu. Cây này mọc ở Brazil, có trồng ở Venezuela và còn có tên địa phương là “ Coumarou”, do đó mà có tên coumarin. Benzo … Xem tiếp

THÔNG-Pinus sp

THÔNG Tên khoa học: Pinus sp. Họ thông – Pinaceae. Tinh dầu thông được cất từ nhựa. Đặc điểm thực vật và phân bố: Cây cao, thân thẳng đứng, vỏ xù xì và nứt nẻ. Lá hình kim. Hoa là những khối hình nón, hoá gỗ dày, không cuống. Hạt có cánh. Ở Việt Nam những loài được trồng để lấy nhựa là: – Thông nhựa, hay thông hai lá (Pinus merkusiana Cooling et Gaussen): Mọc thành rừng tự nhiên và rừng trồng ở cả 2 miền Bắc và Nam: … Xem tiếp

Kinh giới núi- Elsholtzia blanda (Benth.) Benth.

12. Kinh giới núi- Elsholtzia blanda (Benth.) Benth. Họ Hoa môi (Lamiaceae) Kinh giới núi mọc hoang có nhiều chủng hoá học khác nhau: – Chủng cho tinh dầu giàu linalol (>70%) – Chủng cho tinh dầu giàu linalol (50%) và cineol (20%) – Chủng cho tinh dầu giàu -naginaten (53 – 65%) – Chủng cho tinh dầu giàu -naginaten (43%) và dehydro elsholtzia keton (14%) – Chủng cho tinh dầu giàu dehydro elsholtzia keton (58%) và -naginaten (12%) Trong đó chủng giàu linalol có ý nghĩa khai thác tinh … Xem tiếp

CỐT KHÍ MUỒNG-Cassia occidentalis L., họ Vang Caesalpiniaceae

CỐT KHÍ MUỒNG Semen Cassiae occidentalis             Cốt khí muồng là hạt phơi khô của cây cốt khí muồng, còn có tên khác là vọng giang nam, muồng lá khế, dương giác đậu (muồng sừng dê) – Cassia occidentalis L., họ Vang Caesalpiniaceae. Đặc điểm thực vật             Cây mọc dại ở các bãi hoang, nhỏ cao 1 -2m, sống một năm hoặc nhiều năm. Cây nhẵn, lá mọc so le. Lá kép lông chim chẵn gồm 4 – 5 đôi lá chét. Toàn lá dài 20cm hoặc hơn. Gốc … Xem tiếp

Euflavonoid

1. Euflavonoid: Euflavonoid bao gồm các nhóm: anthocyanidin, flavan, flavan 3-ol, flavan 4-ol,flavan 3,4-diol, flavanon, 3-hydroxy flavanon, flavon, flavonol, dihydrochalcon, chalcon, auron. Một số nhóm euflavonoid: Anthocyanidin (= 2 phenylbenzopyrilium) anthocyanidin             Đây là sắc tố rất phổ biến trong thực vật. Từ “anthocyanin” được Marquart đưa ra năm 1895 để chỉ sắc tố màu xanh của cây Centaurea cyanus. Từ anthocyanin do chữ anthos=hoa, kyanos= xanh, về sau dùng để chỉ những sắc tố thuộc nhóm flavonoid có màu xanh, đỏ hoặc tím. Trong cây hầu hết các sắc … Xem tiếp