KHÁI NIỆM CHUNG VỀ TANIN

KHÁI NIỆM CHUNG VỀ TANIN.             Từ “Tanin” được dùng đầu tiên vào năm 1796 để chỉ những chất có mặt trong dịch chiết từ thực vật có khả năng kết hợp với protein của da sống động vật làm cho da biến thành da thuộc không thối và bền. Do đó, tanin được định nghĩa là những hợp chất polyphenol có trong thực vật có vị chát được phát hiện dương tính với “thí nghiệm thuộc da” và được định lượng dựa vào mức độ hấp phụ trên bột … Xem tiếp

CHIẾT XUẤT CHẤT NHỰA

5. Chiết xuất nhựa – Thông thường phải trích cây để lấy nhựạ. Trích nông hay sâu tuỳ theo vị trí của bộ phận tiết nhựa trong cây, thông thường thì trích đến tầng phát sinh libe – gỗ. Tuỳ theo mục đích khai thác có thể trích triệt để hoặc vừa chích vừa nuôi dưỡng cây. – Cũng có thể nhựa tự chảy ra như một số gôm nhựa họ Hoa tán, hoặc do vết sâu bọ đốt hay chỗ sâu bọ đốt và làm tổ (Cánh kiến đỏ). … Xem tiếp

MÙI-Coriandrum sativum

MÙI Tên khoa học: Coriandrum sativum L. Họ Hoa tán – Apiaceae. Đặc điểm thực vật và phân bố Cây thảo sống hàng năm, cao 0,30 – 0,75m. Thân tròn, rỗng, có khía. Lá non hình tròn, lá già xẻ sâu thành giải nhỏ. Cụm hoa là tán kép ở ngọn cành. Cánh hoa màu trắng hoặc tía nhạt. Quả hình cầu. Mùi được trồng ở các nước ôn đới ở châu Âu, châu Mỹ, Bắc Phi, châu Á. Ở Việt Nam mùi được trồng khắp nơi. Theo con số … Xem tiếp

Đại bi – Blumea balsamifera DC

8. Đại bi – Blumea balsamifera DC Họ Cúc – Asteraceae Lá có chức tinh dầu Thành phần chính của tinh dầu là borneol và L-camphor. Tỷ lệ  borneol và camphor thay đổi theo từng vùng: Hà Giang: 97% borneol, 1,12% camphor; Hà Nội: 50,57% và 18,71% Đăk Mil (Đăk Nông): 5,70% và 70,05%. Lá và tinh dầu được dùng chữa cảm cúm, đau mắt, đau bụng, ho lâu ngày v.v.

SÀI ĐẤT-Wedelia calendulacea Less.

SÀI ĐẤT Herba Wedeliae             Dược liệu là bộ phận trên mặt đất của cây sài đất –Wedelia calendulacea Less., họ Cúc -Asteraceae. Đặc điểm thực vật             Sài đất là một loài cỏ sống dai, mọc bò. Thân lan tới đâu thì mọc rễ ở đấy, có thể cao hơn 50cm. Thân và lá có lông ráp. Lá gần như không cuống, mọc đối, hình bầu dục thon, hai đầu hơi nhọn, có lông cứng cả 2 mặt. Mép có răng cưa to và nông. Lá tươi vò có … Xem tiếp

TÔ MỘC-Caesalpinia sappan L., họ Vang – Caesalpiniaceae

TÔ MỘC Lignum Caesalpiniae             Dược liệu là gỗ phơi khô của cây gỗ vang (hay cây tô mộc) – Caesalpinia sappan L., họ Vang – Caesalpiniaceae. Đặc điểm thực vật.             Cây gỗ cao 7-10m, thân có gai. Lá kép lông chim, gồm 12 đôi lá chét hoặc hơn; lá chét mặt trên nhẵn, mặt dưới có lông. Cánh hoa có lông, bầu có lông. Quả dẹt, nở về phía đỉnh và nhô ra thành mỏ, có 4 hạt. Cây mọc hoang và được trồng một số nơi ở … Xem tiếp

HY THIÊM-Siegesbeckia orientalis L., họ Cúc – Asteraceae

HY THIÊM Herba Siegesbeckiae             Dược liệu là bộ phận trên mặt đất phơi khô của cây hy thiêm – Siegesbeckia orientalis L., họ Cúc – Asteraceae. Hy thiêm được ghi vào Dược điiển Việt Nam. Dược điển Trung Quốc  còn ghi thêm 2 loài khác S.pubescens Makino và S.glabrescens Makino. Đặc điểm  thực vật và phân bố:             Cây thuộc thảo cao 0,50-1 m, có nhiều cành có lông. Lá mọc đối, cuống ngắn, phiến lá hình tam giác hay thuôn hình quả trám, đầu lá nhọn phía cuống … Xem tiếp

KHÁI NIỆM VỀ CÁC CHẤT KHÁNG VI SINH VẬT

I. KHÁI NIỆM VỀ CÁC CHẤT KHÁNG VI SINH VẬT             Những chất kháng vi sinh vật đươc chia ra các loại:             – Các chất sát khuẩn như  iod, cresol, natri hypochlorid…             – Các chất kháng khuẩn gồm các sulfonamid, các chất kháng sinh.             – Các chất kháng ký sinh trùng sốt rét.             – Các chất kháng lỵ amib và các đơn bào khác.             – Các chất kháng nấm mốc.             Khái niệm “kháng sinh“ được nhà bác học Louis Pasteur nêu ra lần đầu … Xem tiếp

Những điều cần biết về cần sa

Cần sa nguy hiểm hơn người ta tưởng.  Cần sa không làm say như rượu nên người nghiện tưởng là mình vẫn tỉnh táo và cứ lái xẹ Nhưng thực ra mắt họ đă kém, dễ bị lóa bởi đèn pha, phản ứng của tay chân trở nên chậm chạp và dễ gây tai nạn trên đường. Trong số thanh thiếu niên chết vì tai nạn xe cộ ở Mỹ, hơn 1/3 có hoạt chất của cần sa trong máu.  Cần sa là một loại cây nhỏ có tên khoa … Xem tiếp

Myrrh (Moyao)-Commiphora myrrha Engl.

Myrrh (Moyao) Pharmaceutical Name: Myrrha; Resina myrrhae Botanical Name: Commiphora myrrha Engl. Common Name: Myrrh Source of Earliest Record: Kaibao Bencao Part Used & Method for Pharmaceutical Preparations: After the stem is cut, the gum-resin is gathered and then carbonized. Properties & Taste: Bitter and neutral Meridians: Heart, liver and spleen. Functions: 1. To invigorate blood and stop pain; 2. To reduce swelling and promote healing Indications & Combinations: The indications and combinations of Myrrh (Moyao) are the same as those for Frankincense (Ruxiang). Dosage: 3-10 g Cautions & Contraindications: … Xem tiếp

DỪA CẠN– Cathranthus roseus (L.) G. Don. (Vinca rosea L.) họ Trúc đào (Apocynaceae)

DỪA CẠN Tên khoa học của cây Dừa cạn – Cathranthus roseus(L.) G. Don. (Vinca rosea L.) họ Trúc đào (Apocynaceae) Đặc điểm thực vật Dừa cạn là cây thảo, sống nhiều năm, cao 40-80 cm, cành thẳng đứng. Lá mọc đối, thuôn dài, đầu hoa nhọn, phía cuống hẹp, nhọn, dài 3-8 cm, rộng 1-2.5 cm, không có nhựa mủ. Hoa trắng hoặc hồng mọc riêng lẻ ở kẽ lá, đài hợp thành ống ngắn, tràng hợp hình đinh, phiến có 5 thùy, 5 nhị đính trên tràng, 2 … Xem tiếp

SÀ SÀNG (Quả)-Fructus Cnidii-Giần sàng-(Cnidium monnieri (L.) Cuss.)

SÀ SÀNG (Quả) Fructus Cnidii Giần sàng Quả chín đã phơi khô của cây Sà sàng, còn gọi là Giần sàng (Cnidium monnieri (L.) Cuss.), họ Hoa tán (Apiaceae). Mô tả Quả đóng đôi, hình trứng tròn, dài 2 – 4 mm, đường kính 1 – 2 mm. Mặt ngoài nhẵn, màu vàng sẫm hoặc nâu. Đỉnh có 2 vòi mảnh, gốc quả đôi khi mang cuống quả nhỏ. Mỗi phần quả có 5 sườn lồi nhỏ, ngăn cách bởi 4 rãnh nhỏ. Mặt tiếp hợp phẳng, ở giữa có … Xem tiếp

Định tính alcaloid trong thân Ma hoàng (Ephedra sinica Stapf., Ephedraceae)

3.2.1.4. Định tính alcaloid trong thân Ma hoàng (Ephedra sinica Stapf., Ephedraceae) Cân 2g bột dược liệu, cho vào trong bình nón khô, có nút mài, dung tích 50ml. Thấm ẩm dược liệu bằng dung dịch amoniac 6N. Thêm 20ml cloroform. Đậy nút và để yên trong 30 phút. Gạn lớp cloroform vào bình gạn dung tích 50ml. Lắc dịch chiết với 10ml dung dịch HCl 5%. Gạn lớp acid vào trong ống nghiệm. Thêm vào đó 0,1ml dung dịch đồng sulfat 10%, 1ml dung dịch NaOH 10%. Lắc nhẹ … Xem tiếp

Cảm quan

1. Cảm quan:   Phương pháp cảm quan nghĩa là dùng các giác quan của chúng ta để đánh giá như nhìn bên ngoài về hình dáng, kích thước, màu sắc; đối với một vài dược liệu thì cần phải bẻ ra để quan sát bên trong. Mùi là đặc điểm của nhiều  dược liệu chứa tinh dầu, nhựa. Vị có thể ngọt như cam thảo, cỏ ngọt; chua đối với dược liệu chứa acid hữu cơ; đắng như đối với các dược liệu chứa alkaloid, glycosid; cay như ớt, … Xem tiếp

BÀO CHẾ BẠCH CHỈ-Angelica dahurica Benth et Hook.

BẠCH CHỈ   Tên khoa học: Angelica dahurica Benth et Hook.; Họ hoa tán (Umbelliferae) Bộ phận dùng: rễ. Rễ hình dùi tròn, có từng vành, phía dưới chia rễ nhánh cứng, ngoài vỏ vàng nâu nhợt, trong trắng ngà, có từng đường vạch dọc, thơm, cay, to, dày, không mốc mọt là tốt. Thành phần hóa học: Có tinh dầu. Tính vị – quy kinh: Vị cay, tính ôn. Vào phần khí của kinh phế, vị và đại tràng, cũng vào phần huyết. Tác dụng: Phát biểu giải cơ, … Xem tiếp