LỘC GIÁC SƯƠNG-Cornu Cervi degelatinatum

LỘC GIÁC SƯƠNG Cornu Cervi degelatinatum Bã gạc hươu sau khi nấu cao, đã loại chất keo, phơi hoặc sấy khô, khi nghiền hoặc tán nhỏ sẽ thành bột trắng. Mô tả Khối hình trụ tròn dài hoặc chẻ thành từng miếng, bị vỡ, lớn nhỏ không đều nhau. Mặt ngoài màu trắng, có chất bột, thường có cạnh dọc, đôi khi có điểm chấm nhỏ, màu xám hoặc nâu xám. Thể nhẹ, chất xốp, giòn. Mặt bẻ gẫy có phần ngoài tương đối đặc, màu trắng hoặc trắng xám, … Xem tiếp

Phát hiện tạp chất và chất giả mạo trong tinh dầu

3.3.2.1. Phát hiện tạp chất và chất giả mạo trong tinh dầu a. Phát hiện nước Cho vào ống nghiệm khô một ít tinh thể đồng sulfat khan (có màu trắng xanh) rồi nhỏ từng giọt tinh dầu. Lắc đều. Để yên 15 phút. Nếu trong tinh dầu có nước, đồng sulfat sẽ chuyển sang màu xanh lam. b. Phát hiện cồn – Nhỏ từng giọt nước vào trong ống nghiệm có chứa 1ml tinh dầu, lắc đều. Nếu đục như sữa là trong tinh dầu có cồn. – Cho … Xem tiếp

BÀO CHẾ-BA KÍCH-Morinda officinalis How. Họ cà phê (Rubiaceae)

BA KÍCH Tên khoa học: Morinda officinalis How. Họ cà phê (Rubiaceae) Bộ phận dùng: rễ cây ba kích, vỏ ngoài màu tro, già thì sắc tím đậm, non thì sắc trắng, tía nhạt khi khô, vỏ dăn lại, đứt đoạn trông thấy lõi, ruột tím đen, mềm ngọt. Thứ to bản rộng trên 1 cm, già, tím thì tốt. Thành phần hóa học: có vitamin C, chất đường và một số chất khác. Tính chất – quy kinh: vị cay, ngọt, tính hơi ôn. Vào kinh thận. Tác dụng: … Xem tiếp

Sắc ký phân bố ngược dòng

5.3.   Sắc ký phân bố ngược dòng   Trong sắc ký cột cổ điển và MPLC, pha tĩnh sử dụng thường là các chất hấp phụ pha thuận tương đối rẻ tiền và thường chỉ sử dụng một lần. Các pha tĩnh này thích hợp với các chất từ kém phân cực tới phân cực trung bình. Trong những trường hợp phân tích các hỗn hợp phức tạp, các chất phân cực mạnh như glycosid có mạch đường dài, các polyphenol, các alcol, acid phân tử nhỏ v.v… pha tĩnh … Xem tiếp

Kiểm nghiệm vi học Bạch chỉ-Angelica dahurica

2.2.1. Bạch chỉ Radix Angelicae dahuricae  Rễ đã phơi hay sấy khô của cây Bạch chỉ (Angelica dahurica  (Fisch. ex Hoffm.) Benth. et Hook. f.), họ Cần (Apiaceae).      Mô tả cây Cây cỏ, cao 0,5 – 1m hay hơn, sống lâu năm, thân hình trụ, rỗng, không phân nhánh. Lá to, có cuống, phần dưới phát triển thành bẹ ôm lấy thân, phiến lá xẻ 2 – 3 lần lông chim, mép khía răng, có lông ở gân lá mặt trên. Cụm hoa tán kép, mọc ở ngọn, hoa nhỏ … Xem tiếp

Bào chế vị thuốc BẠCH ĐỒNG NỮ (vậy trắng)

BẠCH ĐỒNG NỮ (vậy trắng) Tên khoa học:Clerodendrum viscosum Vent. = Clerodendrum canescens Wall.; Họ cỏ roi ngựa (Verbenaceae) Bộ phận dùng: lá, rễ. Lá hơi tròn, đáy lá hình tim, rộng 10 – 15cm có lông cứng trên mặt lá, cuống lá dài. Hoa trắng hay trắng hồng mọc thành chùm tận cùng như hình mâm xôi. – Dùng lá bánh tẻ, không sâu úa là tốt. – Có loại mò Mò mâm xôi (Clerodendrumfragrans (Vent.) Willd.) – Ngoài ra còn dùng cây vậy đỏ hay Xích đồng nam … Xem tiếp

Bào chế CAO BAN LONG-Colla cornus cervi

CAO BAN LONG Tên khoa học: Colla cornus cervi; Bộ phận dùng: gạc (sừng) hươu nai. Hươu còn gọi là lộc (Cervus axis Exl) và nai còn gọi là mê (Cervus unicolorCuv) là những con vật chân có móng đơn, họ Ugulata, sống từng bẫy trong rừng, hươu và nai đực mới có sừng. Hươu bé hơn nai ba bốn lần, mình có sao trắng (cũng có thứ không có sao), sừng già lên bốn nhánh mỗi bên; hươu nuôi bé hơn hươu rừng. Nai mình không có sao, sừng … Xem tiếp

Bào chế CẨU TÍCH (Culy)-Cibotium barometz (L).J. Sm.

CẨU TÍCH (Culy) Tên khoa học: Cibotium barometz (L).J. Sm.; Họ lông cu ly (Dicksoniaceae) Bộ phận dùng: Thân rễ (củ) Củ to trên 5cm chắc, lông vàng dày, cắt ngang thịt có vân, màu nâu sẫm là tốt. Thành phần hóa học: Có nhiều chất bột, chất chát. Tính vị – quy kinh: Vị hơi đắng, ngọt, tính ấm. Vào hai kinh can và thận. Tác dụng: bổ can, thận. Chủ trị: Mạch lưng gối, trị phong thấp. Liều dùng: Ngày dùng 4 – 12g, có thể đến 20 – … Xem tiếp

Bào chế HẢI MÃ (cá ngựa)-Hippocampus sp.

HẢI MÃ (cá ngựa) Tên khoa học: Hippocampus sp.; Họ hải long (Syngnathidae) Bộ phận dùng: Cả con. To, sắc trắng, khô, chắc, hơi mặn, nguyên con, không sâu mọt, còn đuôi là tốt. Ven biển ta có nhiều hải mã. Loại có gai (thích hải mã), loại có 3 khoang (tam ban hải mã), loại to (đại hải mã). Thứ to là thứ tốt hơn cả. Thành phần hóa học: Protid, lipid. Tính vị – quy kinh: Vị ngọt, tính ôn. Vào kinh thận. Tác dụng: Tráng dương, ấm … Xem tiếp

Bào chế HY THIÊM (cỏ đĩ)-Siegesbeckia orientalis L.

HY THIÊM (cỏ đĩ) Tên khoa học: Siegesbeckia orientalis L.; Họ cúc (Asteraceae) Bộ phận dùng: cả cây từ chỗ đâm cảnh trở lên có nhiều lá và hoa sắp nở, bỏ gốc rễ. Chọn cây khô, không mục, không vụn nát, không mọt là tốt. Thành phần hóa học: có một chất đắng dartin. Tính vị – quy kinh: Vị đắng, tính hàn, chín thì ôn. Vào hai kinh can và thận. Tác dụng: Khu phong, trừ thấp, hoạt huyết. Công dụng: trừ phong thấp, trị tê bại. Liều … Xem tiếp

KỸ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC THANG (THUỐC SẮC)

KỸ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC THANG (THUỐC SẮC) 1. Định nghĩa Thuốc thang là hỗn hợp của nhiều vị thuốc đã được bào chế và phân liều dùng được đổ ngập bởi một chất lỏng ( rượu , nước…) đun sôi, chắt lấy nước để uống hoặc để rửa ( dùng ngoài). Thuốc thang được dùng rộng rãi dưới dạng nước sắc, uống hoặc rửa trong một ngày chia làm 2 – 3 lần sáng, trưa, tối. Mỗi thang thuốc thông thường có trọng lượng từ 50 – 200g dược … Xem tiếp

Bào chế NGÔ CÔNG (con rết rừng) Scolopendra morsitans L.; Họ rết (Scolopendridae)

NGÔ CÔNG (con rết rừng) Tên khoa học: Scolopendra morsitans L.; Họ rết (Scolopendridae) Bộ phận dùng: Cả con khô, còn nguyên con, dài 7 – 15cm đầu vàng, lưng đen, chân bụng đỏ vàng là tốt. Thành phần hóa học: Có hai chất độc gần giống chất độc của nọc ong, có 70% chất đạm, độ tro hơn 4%. Tính vị – quy kinh: Vị cay, tính ôn, có độc. Vào kinh can. Tác dụng: Trừ phong, dẹp cơn kinh, giải độc rắn. Chủ trị: Trị kinh giản, chứng … Xem tiếp

Bào chế PHỤ TỬ Aconitum sinense Paxt; Họ mao lương (Ranunculaceae)

PHỤ TỬ Tên khoa học: Aconitum sinense Paxt; Họ mao lương (Ranunculaceae) Bộ phận dùng: Rễ phụ (gọi là củ con). Vào mùa xuân ở một kẽ lá của cây ô đầu (còn gọi cây phụ tử) nảy ra một cái chồi để sau nảy thành cành mang hoa; đồng thời dưới đất, nơi gần cổ rễ mẹ, mọc ra một rễ con (cây ô đầu) hay nhiều rễ con (các cây ô đầu Trung Quốc và Việt Nam ). Cuối thu sang đông khi cây nở hoa thì các … Xem tiếp

Bào chế THƯƠNG TRUẬT Atractylodes lancea (Thunb.) DC.; Họ Cúc (Asteraceae)

THƯƠNG TRUẬT Tên khoa học: Atractylodes lancea (Thunb.) DC.; Họ Cúc (Asteraceae) Bộ phận dùng: Dùng rễ cây thương truật được thu hái vào mùa xuân và mùa thu. Thành phần hóa học: Rễ có tinh dầu, thành phần chủ yếu của tinh dầu là atratylola và atratylon, vitamin A. Tính vị – quy kinh: Vị đắng, cay, tính ấm. Vào kinh tỳ và vị. Tác dụng: Trừ thấp, kiện tỳ, phát hãn; ngoài ra còn có tác dụng hạ đường huyết, làm sáng mắt. Thường dùng để chữa thấp … Xem tiếp

Bào chế TỤC ĐOẠN Dipsacus japonicus Miq.; Họ tục đoạn (Dipsacaceae)

TỤC ĐOẠN Tên khoa học: Dipsacus japonicus Miq.; Họ tục đoạn (Dipsacaceae) Bộ phận dùng: Rễ. Rễ khô, mềm, bẻ không gẫy giòn, ít xơ, da đen xám, ruột xanh thẫm, dài, to trên 5 ly, vị đắng không đen ruột, không mọt, không vụn nát là tốt. Thành phần hóa học: Alcaliod, tinh dầu, chất màu, chất chát, saponin, đường. Tính vị – quy kinh: Vị đắng, cay, tính hơi ôn. Vào hai kinh can và thận. Tác dụng: Bổ can thận, nôi liền gân cốt, thông huyết mạch. … Xem tiếp